![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 68.42 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non" nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương pháp giáo dục STEAM, trẻ được tham gia các hoạt động với sự tích hợp của các môn học: Khoa học, Công nghệ, Toán học, Kỹ thuật và Nghệ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài:“Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt độnggiáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non”. 1. Lý do chọn đề tài Nước Việt Nam chúng ta đang từng bước đổi mới, trước tình hình hội nhậpkinh tế, đất nước đang trên đường mở cửa, với việc ảnh hưởng không nhỏ củanhiều nền văn hóa khác nhau. Cùng với sự phát triển giáo dục của nước nhà. Nhưchúng ta đã biết giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân đặt nền móng cho sự phát triển các mặt ở trẻ. Ở giai đoạn 5- 6 tuổi trẻ thích được khám phá mọi điều xung quanh, thíchđược tự lập, luôn tò mò về mọi thứ, thích hoạt động nhiều và có nhu cầu ham họchỏi. Việc dạy trẻ mầm non cũng như trồng cây non, trồng cây non tốt thì sau nàycây sẽ tốt. Chính vì vậy mà chúng ta cần đổi mới về nội dung phương thức giáodục, nghiên cứu khoa học về giáo dụcmầm non, lồng ghép các chương trình giáodục tiên tiến kết hợp với giáo dục truyền thống tạo môi trường lànhmạnh giúp trẻhình thành nhân cách và trí tuệ ban đầu.Khi áp dụng các phương pháp giáo dụctiên tiến sẽ tạo cơ hội cho trẻ được học tập nhiều hơn, rèn các kỹ năng sao cho phùhợp với khả năng của trẻ. Trong chương trình Giáo dục mầm non các lĩnh vực phát triển cho trẻ được tổchức theo các hoạt động học với 7 môn học như sau: Làm quen với toán, làm quenvới chữ viết, tạo hình, làm quen văn học, âm nhạc, khám phá khoa học/ khám pháxã hội, hoạt động tạo hình. Trong những năm học gần đây được sự quan tâm củaBộ Giáo dục, giáo viên mầm non ở các trường trên địa bàn huyện Ba Vì được tiếpcận với phương pháp giáo dục STEAM. Vậy STEAM là gì? Đây chính là phươngpháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.STEAM đã và đang bắt đầu phát triển vượt bậc như một phương thức tiếp cận nềngiáo dục mới. Giáo dục STEAM là tích hợp nội dung theo chủ đềvới các môn như:Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering),Nghệ thuật(Art) và Toán học (Math). Phương pháp này cho trẻ tự do lựa chọn đề tài và nộidung bài học phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân. Hiệu quả giáo dụccủa phương pháp STEAM mang lại cho trường học nói chung và trẻ mầm non nóiriêng vô cùng lớn.Trường Mầm non ứng dụng phương pháp STEAM sẽ tạo cơ hộicho trẻ được trải nghiệm, được khám phá tìm tòi, phát triển mọi mặt ở trẻ. Bản thân tôi khi là một giáo viên đứng lớp, hằng ngày được tiếp xúc và gầngũi với trẻ thường xuyên, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ. Được tham gia vàolớp bồi dưỡng chuyên đề “Phương pháp tiếp cận học qua chơi và ứng dụngSTEAM trong tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non”. Tôi luôn mong muốnđược áp dụng phương pháp giáo dục này cho trẻ trong lớp mìnhcũng như tất cả trẻtrong trường. Từ đó giúp cho trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, phát huy sự tò mò,ham hiểu biết và mong muốn được khám phá, rút ra những bài học cho mình. Pháttriển các kỹ năng cho trẻ để chúng có thể vận dụng trong cuộc sống. Với nhữngmong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp lồng ghép phươngpháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương phápgiáo dục STEAM, trẻ được tham gia các hoạt động với sự tích hợp của các mônhọc: Khoa học, Công nghệ, Toán học, Kỹ thuật và Nghệ thuật. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáodục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trongTrường Mầm non Phú Cường, thựcnghiệm trên 28 trẻ. 5. Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, điều tra. - Phương pháp so sánh, đối chứng. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thực hành trải nghiệm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trao đổi, trò chuyện. - Phương pháp toán thống kê. 3 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Đề tài được thực hiện tại Trường Mầm non Phú Cường – huyện Ba Vì –Thành phố Hà Nội. - Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023. PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các nhà giáo dục không chỉ truyền đạtkiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các nhà giáo dục phải tạo ra các điềukiện, cơ hội cho những đứa trẻ được chủ động, sáng tạo trong các hoạt động.Chính vì vậy mà giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năngcủa từng trẻ trong lớp, để có thể lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với từngcá nhân trẻ. Căn cứ vào quyết định số 2062/SGDĐT-GDMN ngày 31/8/2022 của SởGDĐT Hà Nội về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với giáo dụcmầm non; Căn cứ quyết định số 2865/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 12/8/2022của Ủy ban thành phố Hà Nội về việc ban hành kế hoạch khung thời gian năm học2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thườngxuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội; Căn cứ vào hướng dẫn số 1115/KH-PGDĐT-MN ngày 8/09/2022 của phòngGiáo dục Đào tạo huyện Ba Vì về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học2022-2023 đối với giáo dục mầm non; Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Trường Mầm non Phú Cường. Từ những căn cứ trên có thể cho chúng ta thấy trẻ em nói chung, đặc biệt làtrẻ mầm non đã được Nhà nước ta rất quan tâm. Đã có những hướng dẫn, chỉ đạocác nhà trường thực hiện tốt kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ. Ngoài ra còn căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi, làlứa tuổi rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội.Mà hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi ở Trường Mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài:“Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt độnggiáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non”. 1. Lý do chọn đề tài Nước Việt Nam chúng ta đang từng bước đổi mới, trước tình hình hội nhậpkinh tế, đất nước đang trên đường mở cửa, với việc ảnh hưởng không nhỏ củanhiều nền văn hóa khác nhau. Cùng với sự phát triển giáo dục của nước nhà. Nhưchúng ta đã biết giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân đặt nền móng cho sự phát triển các mặt ở trẻ. Ở giai đoạn 5- 6 tuổi trẻ thích được khám phá mọi điều xung quanh, thíchđược tự lập, luôn tò mò về mọi thứ, thích hoạt động nhiều và có nhu cầu ham họchỏi. Việc dạy trẻ mầm non cũng như trồng cây non, trồng cây non tốt thì sau nàycây sẽ tốt. Chính vì vậy mà chúng ta cần đổi mới về nội dung phương thức giáodục, nghiên cứu khoa học về giáo dụcmầm non, lồng ghép các chương trình giáodục tiên tiến kết hợp với giáo dục truyền thống tạo môi trường lànhmạnh giúp trẻhình thành nhân cách và trí tuệ ban đầu.Khi áp dụng các phương pháp giáo dụctiên tiến sẽ tạo cơ hội cho trẻ được học tập nhiều hơn, rèn các kỹ năng sao cho phùhợp với khả năng của trẻ. Trong chương trình Giáo dục mầm non các lĩnh vực phát triển cho trẻ được tổchức theo các hoạt động học với 7 môn học như sau: Làm quen với toán, làm quenvới chữ viết, tạo hình, làm quen văn học, âm nhạc, khám phá khoa học/ khám pháxã hội, hoạt động tạo hình. Trong những năm học gần đây được sự quan tâm củaBộ Giáo dục, giáo viên mầm non ở các trường trên địa bàn huyện Ba Vì được tiếpcận với phương pháp giáo dục STEAM. Vậy STEAM là gì? Đây chính là phươngpháp học tập chủ yếu dựa trên thực hành và hoạt động trải nghiệm sáng tạo.STEAM đã và đang bắt đầu phát triển vượt bậc như một phương thức tiếp cận nềngiáo dục mới. Giáo dục STEAM là tích hợp nội dung theo chủ đềvới các môn như:Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ thuật (Engineering),Nghệ thuật(Art) và Toán học (Math). Phương pháp này cho trẻ tự do lựa chọn đề tài và nộidung bài học phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân. Hiệu quả giáo dụccủa phương pháp STEAM mang lại cho trường học nói chung và trẻ mầm non nóiriêng vô cùng lớn.Trường Mầm non ứng dụng phương pháp STEAM sẽ tạo cơ hộicho trẻ được trải nghiệm, được khám phá tìm tòi, phát triển mọi mặt ở trẻ. Bản thân tôi khi là một giáo viên đứng lớp, hằng ngày được tiếp xúc và gầngũi với trẻ thường xuyên, hiểu được mức độ nhận thức của trẻ. Được tham gia vàolớp bồi dưỡng chuyên đề “Phương pháp tiếp cận học qua chơi và ứng dụngSTEAM trong tổ chức các hoạt động giáo dục mầm non”. Tôi luôn mong muốnđược áp dụng phương pháp giáo dục này cho trẻ trong lớp mìnhcũng như tất cả trẻtrong trường. Từ đó giúp cho trẻ sáng tạo hơn, chủ động hơn, phát huy sự tò mò,ham hiểu biết và mong muốn được khám phá, rút ra những bài học cho mình. Pháttriển các kỹ năng cho trẻ để chúng có thể vận dụng trong cuộc sống. Với nhữngmong muốn trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài:“Một số biện pháp lồng ghép phươngpháp STEAM vào các hoạt động giáo dục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở Trường Mầm non”. 2. Mục đích nghiên cứu Tôi nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích cho trẻ làm quen với phương phápgiáo dục STEAM, trẻ được tham gia các hoạt động với sự tích hợp của các mônhọc: Khoa học, Công nghệ, Toán học, Kỹ thuật và Nghệ thuật. 3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp lồng ghép phương pháp STEAM vào các hoạt động giáodục cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi lớp A1 trongTrường Mầm non Phú Cường, thựcnghiệm trên 28 trẻ. 5. Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, điều tra. - Phương pháp so sánh, đối chứng. - Phương pháp điều tra thực trạng. - Phương pháp thực hành trải nghiệm. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp trao đổi, trò chuyện. - Phương pháp toán thống kê. 3 6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu - Đề tài được thực hiện tại Trường Mầm non Phú Cường – huyện Ba Vì –Thành phố Hà Nội. - Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 3 năm 2023. PHẦN THỨ HAI: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 1.1. Cơ sở lý luận Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là việc các nhà giáo dục không chỉ truyền đạtkiến thức cho trẻ một cách thụ động mà các nhà giáo dục phải tạo ra các điềukiện, cơ hội cho những đứa trẻ được chủ động, sáng tạo trong các hoạt động.Chính vì vậy mà giáo viên cần nắm được hứng thú, nhu cầu, trình độ, khả năngcủa từng trẻ trong lớp, để có thể lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với từngcá nhân trẻ. Căn cứ vào quyết định số 2062/SGDĐT-GDMN ngày 31/8/2022 của SởGDĐT Hà Nội về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2022-2023 đối với giáo dụcmầm non; Căn cứ quyết định số 2865/QĐ-UBND Thành phố Hà Nội ngày 12/8/2022của Ủy ban thành phố Hà Nội về việc ban hành kế hoạch khung thời gian năm học2022-2023 đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thườngxuyên trên địa bàn thành phố Hà Nội; Căn cứ vào hướng dẫn số 1115/KH-PGDĐT-MN ngày 8/09/2022 của phòngGiáo dục Đào tạo huyện Ba Vì về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học2022-2023 đối với giáo dục mầm non; Căn cứ vào nhiệm vụ năm học của Trường Mầm non Phú Cường. Từ những căn cứ trên có thể cho chúng ta thấy trẻ em nói chung, đặc biệt làtrẻ mầm non đã được Nhà nước ta rất quan tâm. Đã có những hướng dẫn, chỉ đạocác nhà trường thực hiện tốt kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ. Ngoài ra còn căn cứ vào nhu cầu và khả năng phát triển của trẻ 5 – 6 tuổi, làlứa tuổi rất hiếu động tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới tự nhiên và xã hội.Mà hiện nay trên thế giới có một số mô hình, cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phương pháp STEAM Giáo dục STEAM Dạy học cho trẻ 5-6 tuổi Hoạt động dạy học tích hợpTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 994 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0