Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ngay từ đầu năm học; Nắm vững yêu cầu thực hiện để đảm bảo an toàn và lựa chọn thực phẩm tươi ngon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂNCHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/môn : Chăm sóc nuôi dưỡng Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Mai Hiên Đơn vị công tác : Trường mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng Năm học: 2022-2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và công nghệ huyện Thanh Trì Ngày tháng Nơi công tácChức Trình độHọ và tên Tên sáng kiến năm sinh danh chuyên môn Một số biện pháp nâng cao chất Nguyễn Trường Mầm Nhân Cao đẳng lượng bữa ăn cho Thị Mai 13/03/1985 non Tả Thanh viên nuôi nấu ăn trẻ suy dinh Hiên Oai B dưỡng dưỡng trong trường mầm non 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/09/2022. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến. Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên vềphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ngay từ đầu năm học. Bản thân tôi không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng các kiến thức về chămsóc sức khoẻ trẻ, nhất là số trẻ suy dinh dưỡng đầu năm là 2.2 %. Thực hiệnnhiệm vụ năm học của nhà trường giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còndưới 0.5%. Chính vì thế tôi thường xuyên tự nghiên cứu, học hỏi qua sáchbáo tài liệu, chia sẻ với tổ nuôi, giáo viên các nhóm lớp cùng thống nhấtbiện pháp giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng có hiệu quả. Tổ nuôi có tạo trangzalo riêng kết nối với giáo viên, phụ huynh để đưa tin về các món ăn hàngngày, thực đơn theo mùa, theo tháng. Kết quả: Qua việc tự tìm tòi học hỏi tôi đã có kiến thức về cách phòng chống trẻ suydinh dưỡng, đã tuyên truyền với giáo viên, phụ huynh về trẻ suy dinh dưỡng,tham mưu xây dựng thực đơn cho trẻ nâng cao chất lượng bữa ăn. Hàng thángchúng tôi đã quay được 3 bài video hướng dẫn cách chế biến món ăn phù hợpvới trẻ nhỏ và 01 bài tuyên truyền về phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì, thấpcòi gửi vào kho học liệu của trường, gửi zalo các lớp. Tôi đã nhận được phản hồitích cực từ phụ huynh có lời khen về chế độ dinh dưỡng, các món ăn, các giờ ăncủa trẻ. Biện pháp 2: Nắm vững yêu cầu thực hiện để đảm bảo an toàn và lựa chọnthực phẩm tươi ngon. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi tổ chức ăn cho trẻ, người chếbiến thực phẩm, chia thức ăn cần thực hiện các yêu cầu Thực hiện thông tư số số 30/2012/TT-BYT. Trường tôi tiến hành kiểm thực3 bước đúng quy trình. KIỂM THỰC 3 BƯỚC Bước 1: Kiểm tra nguồn nguyên liệu nhập vào trước khi chế biến món ăn. Bước 2: Kiểm tra khi chế biến thức ăn. Bước 3: Kiểm tra trước khi ăn. Phối hợp, lựa chọn thực phẩm tươi ngon Thịt là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao được xếp vào thức ăn nhóm1, đồng thời là loại thức ăn dễ chế biến dưới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậyđược gia đình và các trường mầm non sử dụng thường xuyên hàng ngày trongchế biến món ăn. Kết quả: Tôi cùng với tổ nuôi, ban giám hiệu, giáo viên nhận lựa chọn thựcphẩm đảm bảo an toàn, tươi ngon. Phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên nhậnthực phẩm trong ngày, có nhận xét về thực chất lượng, số lượng thực phẩm vàký nhận rõ ràng. Biện pháp 3: Tham mưu với đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách nuôidưỡng và tổ nuôi xây dựng thực đơn với nhiều món ăn phong phú. Việc xây dụng thực đơn và khẩu phần ăn cân đối hợp lý rất quan trọng. Đểcó một khẩu phần ăn cân đối cho trẻ, tôi phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhautrong ngày ở tỷ lệ thích hợp và đảm bảo năng lượng theo lứa tuổi. Nhằm đảmbảo đầy đủ nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ vàđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong ăn uống để phòng tránh bệnh tật. Nhóm lương thực, nhóm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo,nhóm thực phẩm giàu Vitamin và chất khoáng là các nhóm có đủ các chất dinhdưỡng cần thiết cho nhu cầu của cơ thể Từ khi được phân công trực tiếp làm công tác nấu ăn cho trẻ, tôi khôngngừng học tập nâng cao trình độ đặc biệt là nâng cao kiến thức chăm sóc nuôidưỡng qua các phương tiện thông tin đại chúng dể chế biến món ăn phù hợp chotrẻ giúp trẻ ăn ngon và ăn hết xuất. Kết quả: Trường tôi đã xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần, dựa trêncác ý kiến đề xuất của giáo viên trên lớp, nhu cầu ăn thực tế của trẻ. Tôi cùng tổnuôi đã cải tiến chế biến một số món ăn hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hếtxuất. Quan tâm trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi. Biện pháp 4: Phối hợp tốt với giáo viên và phụ huynh giúp trẻ suy dinhdưỡng ăn ngon miệng. Phối hợp tốt với giáo viên các lớp và phụ huynh giúp trẻ suy dinh dưỡng ănngon miệng và tăng cân. Tôi đã chủ động cùng giáo viên trên các lớp có trẻ suydinh dưỡng, cùng giáo viên tổ chức giờ ăn cho trẻ, tôi ngồi cùng nhóm trẻ ănchậm, suy dinh dưỡng, động viên trẻ ăn từng ít một, làm cho trẻ thèm ăn, ănngon miệng, dần dần mỗi ngày động viên trẻ ăn thêm một chút. Cứ như thế saumột tháng trẻ đã hết kênh suy dinh dưỡng. Kết quả: Tôi đã thiết kế và gửi phụ huynh qua zalo các lớp được 4 thực đơn cho 4lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo dành cho trẻ suy dinh dưỡng, béo phì thấp còi. Tôiđã xây dựng 5 bài tuyên truyền về cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡng trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI B MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỮA ĂNCHO TRẺ SUY DINH DƯỠNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/môn : Chăm sóc nuôi dưỡng Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Mai Hiên Đơn vị công tác : Trường mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Nhân viên nuôi dưỡng Năm học: 2022-2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Khoa học và công nghệ huyện Thanh Trì Ngày tháng Nơi công tácChức Trình độHọ và tên Tên sáng kiến năm sinh danh chuyên môn Một số biện pháp nâng cao chất Nguyễn Trường Mầm Nhân Cao đẳng lượng bữa ăn cho Thị Mai 13/03/1985 non Tả Thanh viên nuôi nấu ăn trẻ suy dinh Hiên Oai B dưỡng dưỡng trong trường mầm non 1. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/09/2022. 3. Mô tả bản chất của sáng kiến. Biện pháp 1: Bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên vềphòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ ngay từ đầu năm học. Bản thân tôi không ngừng học hỏi, tự bồi dưỡng các kiến thức về chămsóc sức khoẻ trẻ, nhất là số trẻ suy dinh dưỡng đầu năm là 2.2 %. Thực hiệnnhiệm vụ năm học của nhà trường giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng xuống còndưới 0.5%. Chính vì thế tôi thường xuyên tự nghiên cứu, học hỏi qua sáchbáo tài liệu, chia sẻ với tổ nuôi, giáo viên các nhóm lớp cùng thống nhấtbiện pháp giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng có hiệu quả. Tổ nuôi có tạo trangzalo riêng kết nối với giáo viên, phụ huynh để đưa tin về các món ăn hàngngày, thực đơn theo mùa, theo tháng. Kết quả: Qua việc tự tìm tòi học hỏi tôi đã có kiến thức về cách phòng chống trẻ suydinh dưỡng, đã tuyên truyền với giáo viên, phụ huynh về trẻ suy dinh dưỡng,tham mưu xây dựng thực đơn cho trẻ nâng cao chất lượng bữa ăn. Hàng thángchúng tôi đã quay được 3 bài video hướng dẫn cách chế biến món ăn phù hợpvới trẻ nhỏ và 01 bài tuyên truyền về phòng chống suy dinh dưỡng, béo phì, thấpcòi gửi vào kho học liệu của trường, gửi zalo các lớp. Tôi đã nhận được phản hồitích cực từ phụ huynh có lời khen về chế độ dinh dưỡng, các món ăn, các giờ ăncủa trẻ. Biện pháp 2: Nắm vững yêu cầu thực hiện để đảm bảo an toàn và lựa chọnthực phẩm tươi ngon. Để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm khi tổ chức ăn cho trẻ, người chếbiến thực phẩm, chia thức ăn cần thực hiện các yêu cầu Thực hiện thông tư số số 30/2012/TT-BYT. Trường tôi tiến hành kiểm thực3 bước đúng quy trình. KIỂM THỰC 3 BƯỚC Bước 1: Kiểm tra nguồn nguyên liệu nhập vào trước khi chế biến món ăn. Bước 2: Kiểm tra khi chế biến thức ăn. Bước 3: Kiểm tra trước khi ăn. Phối hợp, lựa chọn thực phẩm tươi ngon Thịt là nguồn thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao được xếp vào thức ăn nhóm1, đồng thời là loại thức ăn dễ chế biến dưới nhiều hình thức khác nhau. Vì vậyđược gia đình và các trường mầm non sử dụng thường xuyên hàng ngày trongchế biến món ăn. Kết quả: Tôi cùng với tổ nuôi, ban giám hiệu, giáo viên nhận lựa chọn thựcphẩm đảm bảo an toàn, tươi ngon. Phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên nhậnthực phẩm trong ngày, có nhận xét về thực chất lượng, số lượng thực phẩm vàký nhận rõ ràng. Biện pháp 3: Tham mưu với đồng chí phó hiệu trưởng phụ trách nuôidưỡng và tổ nuôi xây dựng thực đơn với nhiều món ăn phong phú. Việc xây dụng thực đơn và khẩu phần ăn cân đối hợp lý rất quan trọng. Đểcó một khẩu phần ăn cân đối cho trẻ, tôi phối hợp nhiều loại thực phẩm với nhautrong ngày ở tỷ lệ thích hợp và đảm bảo năng lượng theo lứa tuổi. Nhằm đảmbảo đầy đủ nhu cầu về năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho trẻ vàđảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trong ăn uống để phòng tránh bệnh tật. Nhóm lương thực, nhóm giàu chất đạm, nhóm thực phẩm giàu chất béo,nhóm thực phẩm giàu Vitamin và chất khoáng là các nhóm có đủ các chất dinhdưỡng cần thiết cho nhu cầu của cơ thể Từ khi được phân công trực tiếp làm công tác nấu ăn cho trẻ, tôi khôngngừng học tập nâng cao trình độ đặc biệt là nâng cao kiến thức chăm sóc nuôidưỡng qua các phương tiện thông tin đại chúng dể chế biến món ăn phù hợp chotrẻ giúp trẻ ăn ngon và ăn hết xuất. Kết quả: Trường tôi đã xây dựng thực đơn theo mùa, theo tuần, dựa trêncác ý kiến đề xuất của giáo viên trên lớp, nhu cầu ăn thực tế của trẻ. Tôi cùng tổnuôi đã cải tiến chế biến một số món ăn hấp dẫn giúp trẻ ăn ngon miệng, ăn hếtxuất. Quan tâm trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi. Biện pháp 4: Phối hợp tốt với giáo viên và phụ huynh giúp trẻ suy dinhdưỡng ăn ngon miệng. Phối hợp tốt với giáo viên các lớp và phụ huynh giúp trẻ suy dinh dưỡng ănngon miệng và tăng cân. Tôi đã chủ động cùng giáo viên trên các lớp có trẻ suydinh dưỡng, cùng giáo viên tổ chức giờ ăn cho trẻ, tôi ngồi cùng nhóm trẻ ănchậm, suy dinh dưỡng, động viên trẻ ăn từng ít một, làm cho trẻ thèm ăn, ănngon miệng, dần dần mỗi ngày động viên trẻ ăn thêm một chút. Cứ như thế saumột tháng trẻ đã hết kênh suy dinh dưỡng. Kết quả: Tôi đã thiết kế và gửi phụ huynh qua zalo các lớp được 4 thực đơn cho 4lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo dành cho trẻ suy dinh dưỡng, béo phì thấp còi. Tôiđã xây dựng 5 bài tuyên truyền về cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Chăm sóc nuôi dưỡng Bữa ăn cho trẻ suy dinh dưỡngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
31 trang 380 0 0
-
31 trang 341 0 0
-
26 trang 334 2 0
-
68 trang 315 10 0
-
34 trang 301 0 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
37 trang 283 0 0
-
56 trang 270 2 0