Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 182.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ văn học qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêu cái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năng diễn đạt được ý mình muốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6tuổi ở trường mầm non”.I. Lý do chọn đề tài1. Cơ sở lý luận: Như Bác Hồ đã từng nói : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.Trẻ em là những con người kế tục vàtiếp thu nền văn minh của nhân loại.Vì vậy nền giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng có vị trí quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhâncách của trẻ. Ngành giáo dục mầm non đã đưa ra những mục tiêu nhiệm vụ đểgiúp trẻ hình thành tính cách đầu tiên, hình thành một con người mới với đầy đủphẩm chất đạo đức và trình độ nhất định. Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quantrọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng caođời sống xã hội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽtổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau.Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáo được tiến hànhtheo phương châm Học mà chơi, Chơi mà học. Và dạy trẻ cảm thụ văn học làmột trong những nội dung quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻđược cảm thụ văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp,những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ởquả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những ngườithân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em.Chúng ta đã thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học rấtnhiều năm qua, giáo viên đã thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao cácphương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã chú trọngnhiều đến việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiềuhình thức đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khảnăng còn cảm nhận các tác phẩm văn thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cáchphối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốnhút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻchưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa cókhoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng kịchcho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Còn trong các giờ chơi, các buổisinh hoạt thì hầu như chưa có. Đối với nghành giáo dục yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thôngqua các tác phẩm văn học trẻ tiếp nhận các kiến thức của tuổi mình một cáchnhẹ nhàng, gần gũi hơn. Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộcsống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sángtạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rấtquan trọng và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”. 2phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộkhả năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trựctiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiênkhi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩsáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáodục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻphát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.2. Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào khả năng phát triển tư duy của trẻ, trẻ 5 tuổi là lứa tuổi rấthiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu, khám phá, hứng thú lắng nghe, thíchtrải nghiệm sáng tạo tìm hiểu khám phá thế giới cổ tích, thế giới tự nhiên và xãhội. Và ở lứa tuổi này trẻ rất thích thể hiện mình là người lớn thích làm việcgiống như người lớn, thích bắt chước và cũng rất bướng bỉnh . Căn cứ vào điềuđó tôi càng thấy cảm thụ văn học là một trong những đối tượng là phương tiệnquan trọng để giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách con người. Cùngvới các môn học khác thì môn học cho trẻ cảm thụ văn học không thể thiếu vớitrẻ mầm non , nhất là trong ngành giáo dục mầm non theo hướng đổi mới hiệnnay là lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hoạt động cho trẻ cảm thụ văn học chúng ta còn giáo dục trẻlòng nhân ái , biết yêu thương quan tâm chăm sóc mọi người, mọi vật xungquanh mình, biết tỏ thái độ đúng dắn trước những hành vi của mình và ngườikhác. Từ đó giúp trẻ phát triển và hoàn thiện các giác quan : cảm giác, tri giác,chú ý tư duy , ngôn ngữ và tưởng tượng. Phát triển ở trẻ tính thật thà, lòng trungthực , lòng tự hòa, yêu lao động , yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống,biết tôn trọng những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc, rèn cho trẻcó thói quen vệ sinh sạch sẽ, có nếp sống văn hóa, hành vi văn minh. Và hơn thếnữa giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ở xung quanh mình. Để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi tích cực cảm thụvăn học là vô cùng quan trong . Vì vậy tôi đã chon đề tài : “Một số biện phápnâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”.2. Mục đích nghiên cứu. Tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ vănhọc qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêucái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năngdiễn đạt được ý mình muốn. Đặc biệt là khả năng tự tin trong giao tiếp hằngngày nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Nghiên cứu tìm tòi những đề tài sáng tạo nhằm phát huy t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non 1 PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6tuổi ở trường mầm non”.I. Lý do chọn đề tài1. Cơ sở lý luận: Như Bác Hồ đã từng nói : “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai.Trẻ em là những con người kế tục vàtiếp thu nền văn minh của nhân loại.Vì vậy nền giáo dục nói chung và giáo dụcmầm non nói riêng có vị trí quan trọng cho việc hình thành và phát triển nhâncách của trẻ. Ngành giáo dục mầm non đã đưa ra những mục tiêu nhiệm vụ đểgiúp trẻ hình thành tính cách đầu tiên, hình thành một con người mới với đầy đủphẩm chất đạo đức và trình độ nhất định. Như chúng ta đã biết, trong mọi thời đại, giáo dục chiếm một vị trí quantrọng trong xã hội. Cùng với một số ngành khác, giáo dục góp phần nâng caođời sống xã hội của mỗi con người, có điều tuỳ theo mỗi thời đại mà giáo dục sẽtổ chức kiểu này hay kiểu khác. Tuỳ theo mỗi độ tuổi mà giáo dục khác nhau.Do đặc điểm của lứa tuổi nên việc giáo dục học sinh mẫu giáo được tiến hànhtheo phương châm Học mà chơi, Chơi mà học. Và dạy trẻ cảm thụ văn học làmột trong những nội dung quan trọng trong việc phát triển toàn diện cho trẻ. Trẻđược cảm thụ văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp,những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên ởquả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những ngườithân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em.Chúng ta đã thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học rấtnhiều năm qua, giáo viên đã thực sự có nhiều đầu tư vào việc nâng cao cácphương pháp, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã chú trọngnhiều đến việc đọc, kể diễn cảm và dạy trẻ kể lại chuyện, kể sáng tạo dưới nhiềuhình thức đa dạng và phong phú. Bên cạnh đó vẫn còn một số giáo viên khảnăng còn cảm nhận các tác phẩm văn thơ chuyện còn hạn chế giọng đọc và cáchphối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ, minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốnhút trẻ, phương pháp lồng ghép tích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻchưa cao, trẻ chưa thực sự say mê, hào hứng, sử dụng đồ dùng dạy học chưa cókhoa học, dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý hiệu quả trên tiết học chưa cao.Giáo viên chưa chủ động linh hoạt trong việc tổ chức các hoạt động đóng kịchcho trẻ - nếu có thì chủ yếu là trong tiết học. Còn trong các giờ chơi, các buổisinh hoạt thì hầu như chưa có. Đối với nghành giáo dục yêu cầu trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thôngqua các tác phẩm văn học trẻ tiếp nhận các kiến thức của tuổi mình một cáchnhẹ nhàng, gần gũi hơn. Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộcsống xung quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sángtạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rấtquan trọng và cần thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trường mầm non ”. 2phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộkhả năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trựctiếp của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiênkhi đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩsáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáodục trẻ để từ đó đưa ra những phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻphát triển tốt khả năng cảm thụ tác phẩm văn học.2. Cơ sở thực tiễn: Căn cứ vào khả năng phát triển tư duy của trẻ, trẻ 5 tuổi là lứa tuổi rấthiếu động, tò mò, muốn học hỏi, tìm hiểu, khám phá, hứng thú lắng nghe, thíchtrải nghiệm sáng tạo tìm hiểu khám phá thế giới cổ tích, thế giới tự nhiên và xãhội. Và ở lứa tuổi này trẻ rất thích thể hiện mình là người lớn thích làm việcgiống như người lớn, thích bắt chước và cũng rất bướng bỉnh . Căn cứ vào điềuđó tôi càng thấy cảm thụ văn học là một trong những đối tượng là phương tiệnquan trọng để giáo dục giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách con người. Cùngvới các môn học khác thì môn học cho trẻ cảm thụ văn học không thể thiếu vớitrẻ mầm non , nhất là trong ngành giáo dục mầm non theo hướng đổi mới hiệnnay là lấy trẻ làm trung tâm. Thông qua hoạt động cho trẻ cảm thụ văn học chúng ta còn giáo dục trẻlòng nhân ái , biết yêu thương quan tâm chăm sóc mọi người, mọi vật xungquanh mình, biết tỏ thái độ đúng dắn trước những hành vi của mình và ngườikhác. Từ đó giúp trẻ phát triển và hoàn thiện các giác quan : cảm giác, tri giác,chú ý tư duy , ngôn ngữ và tưởng tượng. Phát triển ở trẻ tính thật thà, lòng trungthực , lòng tự hòa, yêu lao động , yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống,biết tôn trọng những phong tục tập quán của địa phương, của dân tộc, rèn cho trẻcó thói quen vệ sinh sạch sẽ, có nếp sống văn hóa, hành vi văn minh. Và hơn thếnữa giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường ở xung quanh mình. Để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ mẫu giáo 5 tuổi tích cực cảm thụvăn học là vô cùng quan trong . Vì vậy tôi đã chon đề tài : “Một số biện phápnâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non”.2. Mục đích nghiên cứu. Tìm ra những biện pháp thực hiện nhằm phát triển khả năng cảm thụ vănhọc qua các tác phẩm văn học cho trẻ một cách tốt nhất nhằm giúp trẻ biết yêucái hay cái đẹp của thơ ca. Đồng thời phát triển khả năng nghe hiểu, khả năngdiễn đạt được ý mình muốn. Đặc biệt là khả năng tự tin trong giao tiếp hằngngày nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Nghiên cứu tìm tòi những đề tài sáng tạo nhằm phát huy t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Nâng cao chất lượng cảm thụ văn học Cảm thụ tác phẩm văn họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0