Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.68 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD" nhằm nâng cao nhận thức về giáo dục dinh dưỡng an toàn thực phẩm trong cộng đồng. Tham mưu với nhà trường xây dựng thực đơn phù hợp và có thực đơn riêng đối với trẻ suy dinh dưỡng. Đề xuất một số kinh nghiệm để góp phần nâng sức khỏe cho chị em đồng nghiệp trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC TRẺ 4-5 TUỔI B2 TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI GIẢM TỶ LỆ SDD Tác giả: ĐOÀN THỊ THOA Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đại Lai Bộ môn (chuyên ngành): Giáo dục Mầm Non. Đại Lai, tháng 01 năm 2024 2 Mẫu 01/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp ngành, đơn vị Trường Mầm non Đại Lai Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện. 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Đoàn Thị Thoa - Cơ quan, đơn vị: Trường mầm non Đại Lai. - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh. ĐT: 0989288768. 4. Các đồng tác giả: Không. 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Tên chủ đầu tư: Đoàn Thị Thoa - Cơ quan đơn vị: Trường mầm non Đại Lai - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh. 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (Đóngtrong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận sáng kiến): Mẫu 02/SK Đại Lai, ngày … tháng … năm…… Tác giả sáng kiến Đoàn Thị Thoa 3 Mẫu 02/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD”. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 05/2023. 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Không (Vì đây là lần đầu bảnthân tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài này). 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Với các giải pháp chính mà tôi chọn đó là công tác phối hợp với phụhuynh, với nhà trường để nâng cao chất lượng dinh dưỡng phù hợp với từng đốitượng trẻ suy dinh dưỡng. Các giải pháp đã xác định rõ vai trò học hỏi của người giáo viên trongcông tác chăm sóc trẻ để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và đảmbảo vệ sinh an toàn cho trẻ trong trường mầm non Đại Lai huyện Gia Bình. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra có những nét khác và mới so vớicác giải pháp trước đây. Nó vừa có tính kế thừa và phát huy những ưu điểm,đồng thời được áp dụng thực tế hàng ngày trong nhà trường, phù hợp với yêucầu của đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non trong xã hội hiện đại ngàynay. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Nhằm góp phần nâng cao sức khỏe cho trẻ trong lớp, trong nhà trường,Bảo vệ và nâng cao sức khỏe thông qua việc“Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh antoàn thực phẩm” cho học sinh tại trường mầm non. Phối hợp chặt chẽ với cácbậc phụ huynh để nâng cao sức khỏe cho trẻ. Hạn chế tuyệt đối tình trạng ngộđộc thực phẩm trong trường mầm non. Nâng cao nhận thức về giáo dục dinh 4dưỡng an toàn thực phẩm trong cộng đồng. Tham mưu với nhà trường xây dựngthực đơn phù hợp và có thực đơn riêng đối với trẻ suy dinh dưỡng. Đề xuất mộtsố kinh nghiệm để góp phần nâng sức khỏe cho chị em đồng nghiệp trong nhàtrường. 7. Nội dung: 7.1: Thuyết minh các giải pháp mới hoặc cải tiến: Biện pháp 1: Họp phụ huynh theo sự chỉ đạo của nhà trường: Theo sự chỉ đạo của nhà trường trong buổi họp phụ huynh tôi đã thôngqua kết quả cân đo, khám sức khỏe đầu năm của trẻ. Để các phụ huynh biết tỷ lệnhẹ cân, thấp còi, ở lớp tôi rất cao. Sau buổi họp tôi tiếp tục trao đổi trực tiếp vớitừng phụ huynh có trẻ SDD, nắm bắt được tâm tư của từng phụ huynh. Từ đó tôiđã tuyên truyền với phụ huynh hiểu tác hại to lớn của bệnh SDD ở lứa tuổi mầmnon như trẻ có cảm giác tự ti về ngoại hình nhỏ bé, và đặc biệt là trẻ chậm hơnso với trẻ bình thường, thực hiện các hoạt động khó khăn hơn, dẫn đến tâm lýlười vận động. Đặc biệt trong những ngày nắng nóng, trẻ rất dễ mệt mỏi, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ 4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD 1 ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC TRẺ 4-5 TUỔI B2 TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI GIẢM TỶ LỆ SDD Tác giả: ĐOÀN THỊ THOA Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Đại Lai Bộ môn (chuyên ngành): Giáo dục Mầm Non. Đại Lai, tháng 01 năm 2024 2 Mẫu 01/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp ngành, đơn vị Trường Mầm non Đại Lai Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện. 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD.” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Đoàn Thị Thoa - Cơ quan, đơn vị: Trường mầm non Đại Lai. - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh. ĐT: 0989288768. 4. Các đồng tác giả: Không. 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Tên chủ đầu tư: Đoàn Thị Thoa - Cơ quan đơn vị: Trường mầm non Đại Lai - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh. 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (Đóngtrong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận sáng kiến): Mẫu 02/SK Đại Lai, ngày … tháng … năm…… Tác giả sáng kiến Đoàn Thị Thoa 3 Mẫu 02/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng chăm sóc trẻ4-5 tuổi B2 trường mầm non Đại Lai giảm tỷ lệ SDD”. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 05/2023. 3. Các thông tin cần bảo mật (nếu có): Không. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Không (Vì đây là lần đầu bảnthân tôi nghiên cứu và áp dụng đề tài này). 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Với các giải pháp chính mà tôi chọn đó là công tác phối hợp với phụhuynh, với nhà trường để nâng cao chất lượng dinh dưỡng phù hợp với từng đốitượng trẻ suy dinh dưỡng. Các giải pháp đã xác định rõ vai trò học hỏi của người giáo viên trongcông tác chăm sóc trẻ để nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng và đảmbảo vệ sinh an toàn cho trẻ trong trường mầm non Đại Lai huyện Gia Bình. Những giải pháp mà sáng kiến đưa ra có những nét khác và mới so vớicác giải pháp trước đây. Nó vừa có tính kế thừa và phát huy những ưu điểm,đồng thời được áp dụng thực tế hàng ngày trong nhà trường, phù hợp với yêucầu của đội ngũ giáo viên, nhân viên trường mầm non trong xã hội hiện đại ngàynay. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Nhằm góp phần nâng cao sức khỏe cho trẻ trong lớp, trong nhà trường,Bảo vệ và nâng cao sức khỏe thông qua việc“Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh antoàn thực phẩm” cho học sinh tại trường mầm non. Phối hợp chặt chẽ với cácbậc phụ huynh để nâng cao sức khỏe cho trẻ. Hạn chế tuyệt đối tình trạng ngộđộc thực phẩm trong trường mầm non. Nâng cao nhận thức về giáo dục dinh 4dưỡng an toàn thực phẩm trong cộng đồng. Tham mưu với nhà trường xây dựngthực đơn phù hợp và có thực đơn riêng đối với trẻ suy dinh dưỡng. Đề xuất mộtsố kinh nghiệm để góp phần nâng sức khỏe cho chị em đồng nghiệp trong nhàtrường. 7. Nội dung: 7.1: Thuyết minh các giải pháp mới hoặc cải tiến: Biện pháp 1: Họp phụ huynh theo sự chỉ đạo của nhà trường: Theo sự chỉ đạo của nhà trường trong buổi họp phụ huynh tôi đã thôngqua kết quả cân đo, khám sức khỏe đầu năm của trẻ. Để các phụ huynh biết tỷ lệnhẹ cân, thấp còi, ở lớp tôi rất cao. Sau buổi họp tôi tiếp tục trao đổi trực tiếp vớitừng phụ huynh có trẻ SDD, nắm bắt được tâm tư của từng phụ huynh. Từ đó tôiđã tuyên truyền với phụ huynh hiểu tác hại to lớn của bệnh SDD ở lứa tuổi mầmnon như trẻ có cảm giác tự ti về ngoại hình nhỏ bé, và đặc biệt là trẻ chậm hơnso với trẻ bình thường, thực hiện các hoạt động khó khăn hơn, dẫn đến tâm lýlười vận động. Đặc biệt trong những ngày nắng nóng, trẻ rất dễ mệt mỏi, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mầm Non Giáo dục dinh dưỡng vệ sinh Kế hoạch theo dõi cân đo cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0