Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi thực hành và trải nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 725.26 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là thông qua hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội trẻ được lĩnh hội tiếp thu kiến thức về môi trường xã hội, thế giới xung quanh.. Trong hoạt động khám phá khoa học thì các hình thức tổ chức cho trẻ khi trải nghiệm đóng vai trò rất quan trọng. Qua những thực nghiệm nhỏ trẻ được tự mình thực hiện từ đó sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên, thế giới xung quanh trẻ. Nhiệm vụ của cô giáo là tổ chức cho trẻ trải nghiệm như thế nào để trẻ phát huy tính tích cực và chủ động sáng tạo, cung cấp cho trẻ kiến thức đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ nhưng đạt hiệu quả cao. Thông qua hoạt động khám phá trẻ được tìm hiểu đặc điểm nổi bật mối liên hệ đơn giản giữa sự vật hiện tượng, tìm tòi sáng tạo, được tự do giao tiếp, vui chơi hợp tác, chia sẻ, khơi dậy ở trẻ tính tò mò tìm hiểu ích lợi của chúng. Đó chính là tiền đề sau này của trẻ với môi trường xung quanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi thực hành và trải nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 3tuổi thực hành và trải nghiệm trong hoạt động khám phá khoa học, khám pháxã hội ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình” 2. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển nhận thức III. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1. Thực trạng giải pháp đã biết. Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đạị hóa đất nước giáo dục mầm non có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao dân trí bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục mầm non còn là một mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng vững chắc cho sự phát triển toàn diện nhân cách của trẻ. Trường mầm non là nơi trẻ được học, được chơi, được giao tiếp với nhiều bạn bè, cô giáo. Đặc biệt là trẻ 3 tuổi, ở lứa tuổi này trẻ rất hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Bởi vì thế giới xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ hấp dẫn mà trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá. Khi trẻ được thực hành và trải nghiệm trong hoạt động khám phá sẽ manglại cho trẻ nguồn biểu tượng vô cùng phong phú, đa dạng, đầy sinh động, hấpdẫn với trẻ thơ từ môi trường tự nhiên như: (cỏ cây, hoa, lá các loài vật…) đếnmôi trường xã hội (công việc của mỗi người trong xã hội, mối quan hệ conngười với nhau). Từ đó trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn với thiên nhiên và xã hội. Khám phá khoa học, khám phá xã hội còn là công cụ và phương tiện để trẻđược giao tiếp và bày tỏ nguyện vọng của mình để hình thành nhận thức sự vật,hiện tượng xung quanh. Qua đó giáo dục trẻ có thái độ ứng xử đúng đắn vớithiên nhiên, con người và xã hội. Thông qua hoạt động khám phá khoa học, trẻđược khám phá và trải nghiệm, trẻ tích cực được sử dụng năng lực quan sát, tưduy, khả năng so sánh, phân tích, phán đoán nhận xét tổng hợp. Qua những thựchành, trải nghiệm nhỏ, trẻ được tự mình được thực hiện trẻ rất hào hứng và saymê. Chính vì thế trẻ luôn có niềm khao khát khám phá, trải nghiệm và tìm hiểuvề chúng. Tuy nhiên ở các trường mầm non hiện nay giáo viên còn lúng túng trongviệc thiết kế hoạt động học, chơi và sử dụng trò chơi chưa linh hoạt phù hợp,chưa quan tâm để trẻ hoạt động theo nhóm, việc tổ chức khám phá và trảinghiệm còn rất hạn chế, còn ngại khi tổ chức cho trẻ thực hành và trải nghiệmtrong hoạt động khám phá. Một mặt do quá trình tổ chức cho trẻ thực hiện cáchoạt động khám phá và trải nghiệm thường tốn công sức mất nhiều thời gian,bên cạnh đó việc tìm tài liệu, sách báo hướng dẫn các hoạt động này còn sơ sài, 1đơn giản chưa thu hút được sự chú ý tham gia của trẻ, thí nghiệm còn sơ sàichưa phong phú.. Để thực hiện hoạt động giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” thì việc tổ chứcthu hút được sự tham gia của trẻ tôi luôn suy nghĩ mình phải làm gì? Làm nhưthế nào? Để hoạt động này không nhàm chán nhằm tạo hứng thú cho trẻ thamgia tích cực nhất, trẻ được tham gia trải nghiệm, khám phá ở mọi lúc, mọi nơithông qua các hoạt động hàng ngày, giúp trẻ có nhận thức đúng đắn về môitrường thiên nhiên xã hội con người xung quanh mình. Chính vì vậy nên tôi đã chọn đề tài: Một số biện pháp nâng cao chấtlượng cho trẻ 3 tuổi thực hành và trải nghiệm trong hoạt động khám phákhoa học, khám phá xã hội ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương -Thái Bình” 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến. 2.1. Mục đích của giải pháp. Thông qua hoạt động khám phá khoa học, khám phá xã hội trẻ được lĩnh hộitiếp thu kiến thức về môi trường xã hội, thế giới xung quanh.. Trong hoạt động khám phá khoa học thì các hình thức tổ chức cho trẻ khitrải nghiệm đóng vai trò rất quan trọng. Qua những thực nghiệm nhỏ trẻ được tựmình thực hiện từ đó sẽ hình thành ở trẻ những biểu tượng về thiên nhiên, thếgiới xung quanh trẻ. Nhiệm vụ của cô giáo là tổ chức cho trẻ trải nghiệm như thếnào để trẻ phát huy tính tích cực và chủ động sáng tạo, cung cấp cho trẻ kiếnthức đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ nhưng đạt hiệu quả cao. Thông qua hoạt động khám phá trẻ được tìm hiểu đặc điểm nổi bật mốiliên hệ đơn giản giữa sự vật hiện tượng, tìm tòi sáng tạo, được tự do giao tiếp,vui chơi hợp tác, chia sẻ, khơi dậy ở trẻ tính tò mò tìm hiểu ích lợi của chúng.Đó chính là tiền đề sau này của trẻ với môi trường xung quanh. 2.2. Nội dung của giải pháp. Để nâng cao chất lượng cho trẻ 3 tuổi thực hành và trải nghiệm trong hoạtđộng KPKH, KPXH tôi đã sử dụng một số biện pháp sau: * Một là: Xây dựng kế hoạch cho trẻ thực hành và trải nghiệm tronghoạt động khám phá. Để xây dựng được kế hoạch xuyên suốt từ đầu năm học đến cuối năm học,tôi phải nghiê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: