Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.27 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giảng dạy trong năm học 2020 - 2021, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng mọi hình thức đổi mới nâng cao phương pháp trong quá trình giảng dạy. Mục đích cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen chữ cái không chỉ nhằm cho trẻ biết được các mặt chữ cái để phát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ ứng dụng thích ứng với tập đọc, viết ở bậc học tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON BỘT XUYÊN* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN CHỮ CÁI Lĩnh vực/môn : Giáo dục Mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Lê Thị Lan Đơn vị công tác : Trường Mầm non Bột Xuyên Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 – 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Ngôn ngữ của trẻ mầm non phát triển tốt chính là phương tiện quan trọngđể phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và cáccấp học sau này. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiềnviết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ cái và tiếp nhậnnhiều tri thức mới. Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, quacác buổi tham quan, dạo chơi...cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cáchthành thạo mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạtnhững gì muốn nói một cách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp... Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi “Làm quen chữ cái” là cơ hộitốt để sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ thái độ, pháttriển trí tuệ và kỹ năng làm quen với chữ cái. Qua đó giáo dục tình cảm và pháttriển tư duy mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhâncách toàn diện. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững chắc để trẻ bước vào lớp 1tiểu học. Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo khi bước vào trường phổ thông là mộtbước ngoặt lớn và việc quan trọng nhất là ở đây ai sẽ là người giúp trẻ vượt quanhững cái khó khăn đó? Không ai khác chính là các cô giáo, phụ huynh và bảnthân trẻ. Ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khitrẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen vớichữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trình Tiếng Việt của lớp 1 vàodạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được sử dụng các yếu tố vui chơi và cácnhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. Nhờ giáo viên biếtlinh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động, biếtkhơi gợi lòng say mê, sự hứng thú của trẻ về hoạt động “Làm quen chữ cái” Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốt các kỹ năng đó thìmột điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức. Trongquá trình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trong những con đường hiệuquả nhất là phải theo hướng giáo dục mầm non. Điều đó đồng nghĩa với việcphải tổ chức nhiều hoạt động khác nhau. Đó là các hoạt động trẻ yêu thích, hứngthú đáp ứng với sự phát triển của trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thểhiện chính mình, cô chỉ là người hướng lái gợi mở. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy nâng caochất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm quen với chữ cái, hình thành và phát triểnkỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thếgiới chữ viết và tiếp nhận những tri thức mới một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, năm học 2020 - 2021 tôi đã cố gắngtrau dồi kiến thức của bản thân, tham gia các chuyên đề do phòng giáo dục vànhà trường tổ chức, học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu cácbiện pháp hữu hiệu nhất, ứng dụng công nghệ thông tin một cách sáng tạo cóhiệu quả cao và đặc biệt luôn áp dụng phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái hơntránh được sự gò bó. Vì những lý do trên mà tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Mộtsố biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái, với mongmuốn góp một phần nhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quả chotrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với chữ cái. 2. Mục đích của đề tài: Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giảng dạytrong năm học 2020 - 2021, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng mọi hìnhthức đổi mới nâng cao phương pháp trong quá trình giảng dạy. Mục đích cho trẻ5 - 6 tuổi làm quen chữ cái không chỉ nhằm cho trẻ biết được các mặt chữ cái đểphát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đềcho trẻ ứng dụng thích ứng với tập đọc, viết ở bậc học tiếp theo. Bản thân tôi mong muốn khắc phục những hạn chế trong hoạt động tổchức cho trẻ “Làm quen chữ cái” nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làmquen chữ cái được tốt hơn. 3. Khách thể nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được áp dụng nghiên cứu trên 38 trẻ tại Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1– trường Mầm Non Bột Xuyên - Huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội. b. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2020 - 2021 bắt đầu từ tháng09/2020 đến tháng 04/2021. c. Kế hoạch nghiên cứu. - Từ 5/9/2020 đến 20/9/2020: Chọn đề tài và trang bị lý luận. - Từ 20/9/2020 đến 10/02/2021: Tiến hành nghiên cứu và áp dụng cácbiện pháp. - Từ 10/02/2021 đến 20/04/2021: Phân tích kết quả và viết sáng kiến kinhnghiệm 4. Phương pháp nghiên cứu: a. Nghiên cứu cơ sở lý luận: + Các loại sách dạy trẻ làm quen với chữ cái. + Chương trình đổi mới dạy trẻ làm quen với chữ cái 5-6 tuổi trong trườngmầm non. b. Phương pháp thực tiễn: - Khảo sát: + Khảo sát cơ sở vật chất. + Khảo sát mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ. - Quan sát khoa học: + Quan sát các hoạt động của giáo viên, hoạt động của trẻ ghi chép lại cáchoạt động. + Quan sát giờ học của trẻ, quan sát các hoạt động trẻ chơi trò chơi vớichữ cái, để xác định mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ. - Thực nghiệm khoa học: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN MỸ ĐỨC TRƯỜNG MẦM NON BỘT XUYÊN* SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 5 – 6 TUỔI LÀM QUEN CHỮ CÁI Lĩnh vực/môn : Giáo dục Mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Lê Thị Lan Đơn vị công tác : Trường Mầm non Bột Xuyên Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2020 – 2021 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Ngôn ngữ của trẻ mầm non phát triển tốt chính là phương tiện quan trọngđể phát triển trí tuệ giúp cho việc tiếp thu kiến thức học tập tốt ở tiểu học và cáccấp học sau này. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiềnviết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ cái và tiếp nhậnnhiều tri thức mới. Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, quacác buổi tham quan, dạo chơi...cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cáchthành thạo mở rộng vốn từ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạtnhững gì muốn nói một cách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp... Việc hướng dẫn cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi “Làm quen chữ cái” là cơ hộitốt để sớm hình thành ở trẻ những năng lực hoạt động ngôn ngữ thái độ, pháttriển trí tuệ và kỹ năng làm quen với chữ cái. Qua đó giáo dục tình cảm và pháttriển tư duy mở rộng vốn hiểu biết của trẻ góp phần vào việc phát triển nhâncách toàn diện. Chuẩn bị cho trẻ một hành trang vững chắc để trẻ bước vào lớp 1tiểu học. Như chúng ta đã biết trẻ mẫu giáo khi bước vào trường phổ thông là mộtbước ngoặt lớn và việc quan trọng nhất là ở đây ai sẽ là người giúp trẻ vượt quanhững cái khó khăn đó? Không ai khác chính là các cô giáo, phụ huynh và bảnthân trẻ. Ở mẫu giáo trẻ đang quen với vui chơi là hoạt động chủ đạo, nhưng khitrẻ vào tiểu học thì học tập lại là vai trò chủ đạo nên việc cho trẻ làm quen vớichữ cái ở trẻ mẫu giáo không phải là đưa chương trình Tiếng Việt của lớp 1 vàodạy mà ở đây trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi được sử dụng các yếu tố vui chơi và cácnhiệm vụ học tập sáng tạo thông qua các hoạt động học tập. Nhờ giáo viên biếtlinh hoạt, sáng tạo trong tiết dạy lấy trẻ làm trung tâm cho mọi hoạt động, biếtkhơi gợi lòng say mê, sự hứng thú của trẻ về hoạt động “Làm quen chữ cái” Tuy nhiên để trẻ nhanh chóng tiếp cận và phát huy tốt các kỹ năng đó thìmột điều cần thiết là cần phải đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức. Trongquá trình cho trẻ làm quen với 29 chữ cái và một trong những con đường hiệuquả nhất là phải theo hướng giáo dục mầm non. Điều đó đồng nghĩa với việcphải tổ chức nhiều hoạt động khác nhau. Đó là các hoạt động trẻ yêu thích, hứngthú đáp ứng với sự phát triển của trẻ. Trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá thểhiện chính mình, cô chỉ là người hướng lái gợi mở. Là một giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy nâng caochất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi làm quen với chữ cái, hình thành và phát triểnkỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiền viết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thếgiới chữ viết và tiếp nhận những tri thức mới một cách nhanh chóng và dễ dàng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, năm học 2020 - 2021 tôi đã cố gắngtrau dồi kiến thức của bản thân, tham gia các chuyên đề do phòng giáo dục vànhà trường tổ chức, học hỏi kinh nghiệm ở các đồng nghiệp, nghiên cứu cácbiện pháp hữu hiệu nhất, ứng dụng công nghệ thông tin một cách sáng tạo cóhiệu quả cao và đặc biệt luôn áp dụng phương pháp “lấy trẻ làm trung tâm”nhằm truyền thụ đến trẻ sao cho trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng thoải mái hơntránh được sự gò bó. Vì những lý do trên mà tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: Mộtsố biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái, với mongmuốn góp một phần nhỏ bé tri thức của mình trong việc nâng cao hiệu quả chotrẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi làm quen với chữ cái. 2. Mục đích của đề tài: Là một giáo viên mầm non trực tiếp đứng lớp chăm sóc và giảng dạytrong năm học 2020 - 2021, tôi luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi áp dụng mọi hìnhthức đổi mới nâng cao phương pháp trong quá trình giảng dạy. Mục đích cho trẻ5 - 6 tuổi làm quen chữ cái không chỉ nhằm cho trẻ biết được các mặt chữ cái đểphát âm chuẩn khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng mẹ đẻ, làm tiền đềcho trẻ ứng dụng thích ứng với tập đọc, viết ở bậc học tiếp theo. Bản thân tôi mong muốn khắc phục những hạn chế trong hoạt động tổchức cho trẻ “Làm quen chữ cái” nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làmquen chữ cái được tốt hơn. 3. Khách thể nghiên cứu: a. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài được áp dụng nghiên cứu trên 38 trẻ tại Lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A1– trường Mầm Non Bột Xuyên - Huyện Mỹ Đức - Thành phố Hà Nội. b. Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2020 - 2021 bắt đầu từ tháng09/2020 đến tháng 04/2021. c. Kế hoạch nghiên cứu. - Từ 5/9/2020 đến 20/9/2020: Chọn đề tài và trang bị lý luận. - Từ 20/9/2020 đến 10/02/2021: Tiến hành nghiên cứu và áp dụng cácbiện pháp. - Từ 10/02/2021 đến 20/04/2021: Phân tích kết quả và viết sáng kiến kinhnghiệm 4. Phương pháp nghiên cứu: a. Nghiên cứu cơ sở lý luận: + Các loại sách dạy trẻ làm quen với chữ cái. + Chương trình đổi mới dạy trẻ làm quen với chữ cái 5-6 tuổi trong trườngmầm non. b. Phương pháp thực tiễn: - Khảo sát: + Khảo sát cơ sở vật chất. + Khảo sát mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ. - Quan sát khoa học: + Quan sát các hoạt động của giáo viên, hoạt động của trẻ ghi chép lại cáchoạt động. + Quan sát giờ học của trẻ, quan sát các hoạt động trẻ chơi trò chơi vớichữ cái, để xác định mức độ nhận thức và kỹ năng của trẻ. - Thực nghiệm khoa học: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Giáo dục mẫu giáo Làm quen chữ cái Trường Mầm Non Bột XuyênTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2033 21 0 -
47 trang 1036 6 0
-
65 trang 757 9 0
-
7 trang 609 8 0
-
16 trang 547 3 0
-
26 trang 480 0 0
-
23 trang 477 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
29 trang 476 0 0
-
65 trang 470 3 0