Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Làm quen chữ cái ở trường mầm non Nobel

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 3.26 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Làm quen chữ cái ở trường mầm non Nobel" nhằm tìm ra một số phương pháp, biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái, nhằm đưa ra một số phương pháp giúp việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen chữ cái ở trường mầm non thêm phong phú và hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Làm quen chữ cái ở trường mầm non Nobel SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA PHÒNG GIÁO DỤC VÀO ĐÀO TẠO HUYỆN NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGCHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI “LÀM QUEN CHỮ CÁI” Ở TRƯỜNG MẦM NON NOBEL Người thực hiện: Nguyễn Thị Hiếu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Nobel SKKN thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG 1 MỤC LỤC 2 1. PHẦN MỞ ĐẦU 3 1.1. Lý do chọn đề tài 4 1.2. Mục đích nghiên cứu 5 1.3. Đối tượng nghiên cứu 6 1.4. Phương pháp nghiên cứu 7 2. NỘI DUNG 8 2.1. Cơ sở lý luận 9 2.2. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu10 2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề11 2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm12 3. Kết luận và kiến nghị13 3.1. Kết luận14 3.2. Kiến nghị15 Tài liệu tham khảo16 Phụ lục3MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI “LÀM QUEN CHỮ CÁI” Ở TRƯỜNG MẦM NON NOBELI. MỞ ĐẦU1.1. Lí do chọn đề tài. Giáo dục Mầm non là một ngành khoa học và là một nghệ thuật. Đây là mộtnghành khoa học dạy trẻ không ngừng phát triển. Do vậy đòi hỏi làm công tác chămsóc giáo dục trẻ phải có năng lực toàn diện, có những phẩm chất cần thiết mới hoànthành được nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ đó là đào tạo cho thế hệ trẻ dưới 06 tuổiphát triển một cách toàn diện.Trong trường mầm non bên cạnh những hoạt động họctập như làm quen với toán, làm quen với tác phẩm văn học, khám phá khoa học, âmnhạc, tạo hình. Đối với lớp mẫu giáo lớn còn có hoạt động làm quen với chữ cái, hoạtđộng làm quen với chữ cái là một hoạt động không thể thiếu đối với trẻ mẫu giáo lớntrong trường mầm non. Hình thành và phát triển các kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiềnviết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều trithức mới. Thông qua các hoạt động sinh hoạt, học tập, lao động, qua các buổi thamquan, dạo chơi...cần kích thích trẻ sử dụng tiếng việt một cách thành thạo mở rộngvốn từ về thế giới xung quanh, tập cho trẻ biết cách diễn đạt những gì muốn nói mộtcách rõ ràng, không nói ngọng, không nói lắp.... Hoạt động làm quen với chữ cái làmột trong những hoạt động học tập giúp trẻ mẫu giáo lớn có được những kiến thức cơbản trước khi bước vào lớp 1. Tôi nhận thấy nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo lớn5 tuổi làm quen với chữ viết, hình thành và phát triển kỹ năng nghe, nói, tiền đọc, tiềnviết là rất quan trọng. Đó là nền tảng để trẻ hiểu về thế giới chữ viết và tiếp nhậnnhững tri thức mới một cách nhanh chóng và dễ dàng. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài“Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi “Làm quenchữ cái” ở trường mầm non Nobel” làm sáng kiến kinh nghiệm để đúc kết nhữngbiện pháp đã làm được và lược bỏ bớt những gì mà không phù hợp với điều kiện thựctế của địa phương trong khi tổ chức hoạt động làm quen với chữ cái cho trẻ. Trong đềtài sáng kiến kinh nghiệm này chủ yếu đề cập đến các biện pháp tổ chức hoạt độnglàm quen với chữ cái cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi theo hướng đổi mới, áp dụng cácphương pháp, biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nhằm từng bước nâng caochất lượng giáo dục mầm non nói chung và chất lượng hoạt động tổ chức hoạt độnglàm quen với chữ cái cho trẻ 5- 6 tuổi nói riêng.41.2. Mục đích nghiên cứu.Tìm ra một số phương pháp, biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen chữcái, nhằm đưa ra một số phương pháp giúp việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quenchữ cái ở trường mầm non thêm phong phú và hiệu quả. Khắc phục những hạn chế trong hoạt động tổ chức cho trẻ “làm quen với chữ cái”nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái được tốt hơn.1.3. Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp dạy trẻ 5-6 tuổi làm quen với chữ cái góp phần nâng caochất lượng giáo dục mầm non.1.4. Phương pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu (phân tích, tổng hợp tài liệu Internet, học chuyên đề,sách báo có liên quan đến đề tài) - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. - Phương pháp thực hành, sự phạm. - Phương pháp điều tra thực trạng học sinh. - Phương pháp thống kê toán học.2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm. Trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, việc hình thành và pháttriển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quan trọng.Ở trường mầm non, trẻ đượclàm quen với 29 chữ cái của tiếng việt. Từ đó trẻ nhận biết mặt chữ, phát âm đúng chữcái, nghe phát âm tìm được chữ cái, nhìn vào chữ cái đọc được âm tương ứng. Ngoàira, trẻ còn được đọc một số câu thơ, ca dao, đồng dao có chứa âm của chữ cái nhằmhoàn thiện bộ máy phát âm và khả năng ngôn ngữ mạch lạc, nói đúng ngữ âm tiếngviệt. Tuy nhiên việc trẻ hứng thú, ham thích say mê với chữ cái như thế nào con phụthuộc vào hoàn cảnh sống, điều kiện gia đình, giáo dục của người lớn xung quanh.5Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái ngộ nghĩnh mà trẻ chưa từngđược tiếp cận, đó cũng là một vấn đề được đề cập để giúp trẻ nhận biết dễ dàng hơntrong việc ghi nhớ mặt chữ, để cho trẻ có một kiến thức vững vàng về chữ cái, để khibước vào trường tiểu học khi tiếp xúc với chữ cái thì trẻ không phải ngạc nhiên màcòn thích thú hơn. Ngoài ra hoạt động làm quen với chữ cái còn giúp trẻ biết cầm bút, ngồi đúng tưthế khi tô, viết. Do đó việc cho trẻ làm quen với chữ cái là một hoạt động rất quantrọng trong chương trình giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi. Hoạt động này không chỉ giúp hìnhthành những cơ sở ban đầu của kĩ năng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: