Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Trung Mầu

Số trang: 35      Loại file: docx      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (35 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi" nhằm tìm hiểu những thuận lợi khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động Âm nhạc; đề ra những biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc cho trẻ 4-5 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Trung Mầu ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦU SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 4 – 5 TUỔI Lĩnh Vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Lê Thị Thủy Đơn vị công tác: Trường MN Trung Mầu Chức vụ: Giáo viênNăm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANGA ĐẶT VẤN ĐỀ 1B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3 I Nội dung lý luận 3II Thực trạng vấn đề 4III Các biện pháp đã tiến hành 6 Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp khả1 6 năng nhận thức của trẻ. Biện pháp 2: Rèn kỹ năng hát và biểu diễn đối với người2 8 giáo viên.3 Biện pháp 3: Tổ chức tiết học linh hoạt, sáng tạo. 9 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường học tập, làm đồ dùng4 10 đồ chơi tự tạo giúp trẻ học tốt môn âm nhạc Biện pháp 5: Lồng ghép hoạt động âm nhạc với một số5 12 môn học khác.6 Biện pháp 6 : Sưu tầm và tổ chức trò chơi âm nhạc. 14 Biện pháp 7: Phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường để7 14 giúp trẻ học tốt môn âm nhạc.IV Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm 15C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 18 I Những bài học kinh nhiệm 18II Những kiến nghị đề xuất 19D TÀI LIỆU THAM KHẢO A - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lich sử xã hội loàingười và là nhu cầu không thể thiếu trong đời sống. Đặc biệt là đối với trẻ mầmnon thì những nốt nhạc trầm bổng, những giai điệu mượt mà vui tươi, trong trẻocủa các tác phẩm âm nhạc như là dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng cho tâm hồn trẻthơ. Âm nhạc còn là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triểnlời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm. Âm nhạc là món ăn tinh thần, là ngôn ngữ chung của nhân loại và là thế giớikì diệu đầy cảm xúc với những âm thanh muôn màu không ngừng chuyển động. Nóphản ứng hiện thực khách quan bằng những hình tượng có sức biểu cảm cùng cácyếu tố: Giai điệu, âm sắc, cường độ, hòa âm... Một nhà soạn nhạc người Đức Robert Schumann đã từng phát ngôn: “Nhiệmvụ cao quý của âm nhạc là chiếu sâu vào những cõi sâu thẳm trong trái tim mỗingười”. Đúng vậy âm nhạc có sức mạnh to lớn trong việc thể hiện một cách tinh tếthế giới nội tâm của con người. Âm nhạc tác động trực tiếp vào lĩnh vưc tình cảmcủa con người và khả năng thống nhất con người trong cùng một nỗi xúc động vànó trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạy cảm giữa con người với nhau màkhông cần đến ngôn ngữ. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trongbào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển tăng trí thông minh sau này.Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diệnnhất. Thông qua âm nhạc trẻ sẽ linh hoạt, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạocác động tác minh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ. Khi vận động theo nhạcsẽ thúc đẩy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua cácđộng tác. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộmôn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồnhứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thựccho các hoạt động giáo dục khác. Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thểtách rời với công tác chăm sóc, giáo dục trẻ. Âm nhạc trong trường Mầm non có nét đặc thù riêng, nó không chỉ mangtính giải trí đơn thuần mà nhằm giúp các em phát triển nhân cách toàn diện. Ý thứcrõ vai trò của giáo dục âm nhạc cho nên hoạt động học có chủ đích “Giáo dục âmnhạc” đã trở thành một hoạt động không thể thiếu được trong trường lớp Mầm non. 4/19 Cùng với sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu và các cấp lãnh đạo, trongnhững năm qua, bản thân tôi đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: