Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 68.79 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé" là giúp trẻ tích cực tập trung chú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động môn âm nhạc; Giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảm thấy tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép; Giúp trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm nhạc, sáng tạo trong hoạt động âm nhạc. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, để giúp trẻ phát triển một cách toàn diện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé PHÂN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ1.Lý do chọn đề tài. Tôi nhận thấy rằng,với âm nhạc không thể thiếutrong đời sống hàng ngàycủa cuộc sống con người.Nhất là đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, cho nên trongchương trình giáo dục mầm non, môn giáo dục âm nhạc hết sức gần gũi với trẻ,là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ mộttác phẩm nghệ thuật.Tôi luôn mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức chotrẻ, giúp trẻ phát triển hết những khả năng vốn có. Chính vì điều đó tôi đã luôntrăn trở, tìm tòi và sáng tạo để tìm ra những cách thức hay, những phương pháptốt nhất cho nhũng giờ hoạt động âm nhạc. Bởi vì âm nhạc đã mang lại nhiềuniềm vui cho cuộc sống.Giáo dục âm nhạc là một kiệt tác của mỗi tác phẩm, khi được giáo viên mầmnon chúng tôi sử dụng một cách có mục đích, trong những loại hình nghệ thuậtphát triển năng lực, cảm xúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khảnăng diễn tả hứng thú của trẻ. Âm nhạc là phương tiện giúp trẻ nhận thức thếgiới xung quanh, phát triển lời nói, quan hệ giao tiếp, trao đổi tình cảm…Đối với trẻ âm nhạc là thế giới đầy kỳ diệu, đầy cảm xúc.Trẻ có thể tiếp nhậnâm nhạc ngay từ khi còn nằm trong nôi. Trẻ Mầm non dễ xúc cảm, vốn ngâythơ, trong sáng.Trong trường mầm non,bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ mônnghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích. Tuy nhiênkhi trẻ ca hát ta thường nhận thấy đôi lúc có phần không chính xác về giai điệuhoặc về lời ca, thậm chí trẻ còn tự sáng tác lời không phù hợp với nội dung…Mặt khác kỹ thuật hát của trẻ còn hạn chế về giọng, về hơi, về âm vực tiết tấu vìthế nó làm giảm đi tính nghệ thuật của bài hát. Ngoài ra cách phát âmcủa trẻchưa thực sự hoàn chỉnh, âm phát ra yếu, hơi thở ngắn, nông và đặc biệt sự phốihợp giữa tai nghe và giọng chưa thật chủ động do trẻ hát chưa có tính nghệthuật. Trẻ còn rụt rè nhút nhát chưa tự tin thực hiên bài hát. Nhưng bên cạnh đó, vẫn còn một số giáo viên chưa biếtvận dụng nhữngbiện pháp linh hoạt, sáng tạo vào trong quá trình dạy trẻ đặc biệt là chưa biết thuhút sự tập trung chú ý, sự tích cực tham gia vào các hoạt động âm nhạc nên chưarèn luyện được kỹ năng, tạo cảm xúc, hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạccho trẻ dẫn tới hiệu quả chưa cao. Đứng trước vấn đề trên, tôi nghĩ rằng nếu tìnhtrạng trên cứ diễn ra lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chất lượng học, ảnh hưởng đến sựphát triển toàn diện cho trẻ. Mà đặc biệt ở lứa tuổi mầm non, đó là những nămđầu tiên để trẻ nắm được những kĩ năng trong hoạt động âm nhạc.Chính vì vậy,tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dụcâm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé” 1/ 152.Mục đích nghiên cứu.-Giúp trẻ tích cực tập trung chú ý, thích thú, hào hứng tham gia hoạt động mônâm nhạc.-Giúp trẻ nắm bắt kiến thức một cách có hệ thống, có tổ chức mà trẻ vẫn cảmthấy tự nhiên, thoải mái, tự tin không bị gò ép.-Giúp trẻ cảm nhận và thể hiện nhịp điệu âm nhạc, sáng tạo trong hoạt động âmnhạc.Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dụcâm nhạc cho trẻ,để giúp trẻphát triển một cách toàn diện.3.Đối tượng nghiên cứu.“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé”4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm.- Lớp mẫu giáo bé C3(3-4 tuổi),thực nghiệm 26/26 trẻ.5.Các phương pháp nghiên cứu.-Phương pháp nghiên cứu.-Phương pháp dùng lời.-Phương pháp quan sát.-Phương pháp thực hành.-Phương pháp kiểm tra,đánh giá.-Phương pháp động viên kích lệ.6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu.- Tại trường Mầm non Phú Cường, nơi tôi đang công tác.- Từ tháng 9/2019 đến tháng 06/2020 2/ 15 PHẦN THỨ HAI NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1.Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề: Trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình chúng ta có ảnh hưởngtốtđến văn hóa trong hành vi của trẻ. Trong khi cùng hát, cùng múa, cùng chơitròchơi âm nhạc với những xúc cảm giữa trẻ xuất hiện sự cảm thông quan tâmđếnnhau, trẻ biết kiềm chế biết điều khiển vận động để cùng các bạn thể hiện bàihát, điệu múa.Âm nhạc giáo dục ở trẻ ý chí, tính tổ chức, sự kiên trì. Niềm vuiphấn khởi khi biểu diễn các bài hát điệu múa thú vị trước các trò chơi, âm nhạccòn động viên những trẻ nhút nhát thiếu tự tin thêm mạnh dạn hòa nhập với cácbạn trong mọi hoạt động. Vậy giáo dục âm nhạc có tầm quan trọng rất lớn đối với đời sống conngười nhất là ở tre mầm non.Có thể nói hoạt động nghệ thuật có tác dụnggiáodục thẩm mỹ ngoài ra nó còn giúp trẻ phát triển trí tuệ, giúp trẻ có khả năng trảinghiệm những cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Âm nhạccòn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe và khả năng phát triển cảmxúc khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc, ảnhhưởng những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm.Đồng thời âm nhạc cũng dẫndắt trẻ đến với những hiện tượng sống động của đời sống.Đối với trẻ, âm nhạc làcả bộ phận không thể tách rời để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc chotrẻ,với những lời, giai điệu, sự phong phú của âm hình, sự ngộ nghĩnh của cáchình tượng, sự nhịp nhàng, uyển chuyển, sự khoẻ khoắn của các vận động. Âmnhạc là phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất chotrẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách.2.Khảo sát thực trạng:- Đầu năm tôi được nhà trường phân công phụ trách lớp Mẫu giáo bé (3-4 tuổi)với sĩ số là 26 cháu trong đó: Nam 13 cháu, nữ 13 cháu.- Lớp có hai giáo viên :một trình độ trung cấp sư phạm mầm non và một trình độđại học sư phạm mầm non2.1.Thuận lợi:Nhận được sự quan tâm hướng dẫn chỉ đạo sát sao của Ban Giám Hiệu nhàtrường, cùng với sự giúp đỡcủa tổ chuyên môn,và đồng nghiệp tôi đã được nângcao chuyên môm của mình.-Môi trường lớp học được trang b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: