Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi" nhằm giúp trẻ có kinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nên làm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách sử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi dậy khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi MỤC LỤCSTT Nội dung Trang I Lý do chọn đề tài 2 II Giải quyết vấn đề 3 1 Cơ sở lý luận của vấn đề 3 2 Thực trạng của vấn đề 42.1 Thuận lợi 42.2 Khó khăn 5 3 Các biện pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề 6 Xác định các nội dung rèn kĩ năng sống cho trẻ trong 63.1 chương trình Giáo dục mầm non Đổi mới trang trí môi trường giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 73.2 theo các chủ đề3.3 Tích hợp rèn kỹ năng sống cho trẻ qua các hoạt động hàng ngày 93.4 Rèn kĩ năng sống cho trẻ thông qua các tình huống có vấn đề 16 Phối hợp trao đổi thường xuyên với gia đình thống nhất 173.5 cách rèn kĩ năng sống cho trẻ 4 Hiệu quả của sáng kiến 194.1 Hiệu quả 194.2 Phạm vi ứng dụng của đề tài 20 III Kết luận 21 Tài liệu tham khảo 23 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Công tác chăm sóc- giáo dục trẻ Mầm non không chỉ là mối quan tâmcủa các bậc cha mẹ trẻ mà còn là sự quan tâm của toàn xã hội. Trẻ Mầm nonkhông chỉ được gia đình chăm sóc, nuôi dưỡng mà phần lớn thời gian trongngày trẻ được học tại các lớp Mầm non, trẻ được các cô chăm sóc, giáo dục.Chính vì vậy mà trường Mầm non trở thành ngôi nhà thứ hai của trẻ. Nhưngngôi nhà thứ hai ấy không chỉ chăm sóc cho trẻ từng giấc ngủ, bữa ăn đủ chấtdinh dưỡng mà còn là nơi giáo dục một số kỹ năng sống cơ bản nhất cho trẻngay từ tuổi mầm non. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non giúp trẻ có kinh nghiệmtrong cuộc sống, biết điều gì nên làm và điều gì không nên làm, giúp trẻ tựtin, chủ động và biết cách xử lý các tình huống trong cuộc sống, khơi gợi khảnăng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trở thành người có tráchnhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai. Do đó giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ là một nội dung không thể thiếu trong công tác chăm sóc- nuôi dưỡng- giáo dục trẻ Mầm non. Trong thực tế năm học 2018-2019 tôi được giao phụ trách lớp mẫu giáo4-5 tuổi B2. Qua khảo sát thực trạng đầu năm học, tôi thấy lớp tôi có nhiều trẻkhông biết tự phục vụ bản thân, một số trẻ có biểu hiện thụ động, không biếtứng phó trước những hoàn cảnh nguy cấp, không biết cách tự bảo vệ mìnhtrước nguy hiểm, không tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó khăn?....Có nhiềunguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng này, nhưng trong đó việc thiếu kỹnăng sống là nguyên nhân sâu xa nhất. Do đó, việc giáo dục kỹ năng sống chotrẻ là rất cần thiết giúp trẻ có nhận thức đúng và có hành vi ứng sử phù hợpvới các tình huống thực ngay từ nhỏ. Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ còn làtiền đề để thúc đẩy sự phát triển toàn diện nhân cách trẻ. Từ những lý do cơ bản nêu trên đã khiến tôi băn khoăn, suy nghĩ; vớitrách nhiệm giáo viên, tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chấtlượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”. 2 * Phạm vi nghiên cứu: Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sốngcho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi”, tôi đã thực hiện nghiên cứu tại trường Mầm nonBình Minh - Phường Xương Giang -Thành phố Bắc Giang. - Đối tượng nghiên cứu là trẻ lớp mẫu giáo 4-5 tuổi B2. * Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã tiến hành sử dụng một sốphương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu thực tế. - Phương pháp quan sát, đánh giá. - Phương pháp thực hành, trải nghiệm. - Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm. - Phương pháp phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, chịu trách nhiệm chăm sóc-giáo dục trẻ từ 0-6 tuổi. Đây là giai đoạn đặtnền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Nếu không giáo dụckỹ năng sống cho trẻ trong những năm này thì việc chăm sóc - giáo dục trẻ lạihết sức khó khăn, phức tạp. Trong điều kiện kinh tế phát triển và đang trêncon đường hội nhập, đất nước Việt Nam chúng ta phải giao lưu với nhiều nềnvăn hoá khác nhau, làm thế nào để cho thế hệ trẻ của chúng ta hoà nhập màkhông hoà tan, trong mỗi cá nhân trẻ vẫn giữ được vốn văn hoá của dân tộcViệt Nam trong thời đại mới ” thì việc giáo dục trẻ phát triển về trí tuệ thôikhông đủ mà phải giáo dục trẻ có những kỹ năng sống đơn giản nhất để trẻsớm thích nghi và sử lý được những khó khăn trong cuộc sống. Mục tiêu giáo dục kỹ năng sống cho trẻ Mầm non là nhằm giúp trẻ cókinh nghiệm trong cuộc sống, biết được những điều nên làm và không nênlàm, giúp trẻ tự tin, chủ động và biết cách sử lý các tình huống trong cuộc 3sống, khơi dậy khả năng tư duy sáng tạo của trẻ, đặt nền tảng cho trẻ trởthành người có trách nhiệm và có cuộc sống hài hòa trong tương lai. Trong quá trình phát triển của trẻ, nếu trẻ được sớm hình thành các kỹnăng sống thì trẻ sẽ có khả năng thích ứng với mọi biến động xã hội, biết tựkhẳng định mình trong cuộc sống. Kỹ năng sống thường thay đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: