Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động phù hợp với bối cảnh địa phương cho trẻ lớp 5-6 tuổi C khu trung tâm trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh

Số trang: 24      Loại file: docx      Dung lượng: 14.75 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động phù hợp với bối cảnh địa phương cho trẻ lớp 5-6 tuổi C khu trung tâm trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh" nhằm đáp ứng nhu cầu, khả năng, thế mạnh của trẻ trong hoạt động phát triển vận động nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ. Giúp bản thân và đồng nghiệp tìm ra các phương pháp, xây dựng kế hoạch, nội dung, hình thức để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động phù hợp với bối cảnh địa phương, góp phần tạo tâm thế giúp trẻ 5-6 tuổi sẵn sàng bước vào lớp 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động phù hợp với bối cảnh địa phương cho trẻ lớp 5-6 tuổi C khu trung tâm trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như ThanhMục lục 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Từ xưa ông cha ta đã có câu: “Có sức khoẻ là có tất cả Không sức khoẻ thì không có gì” Đúng vậy, có sức khoẻ thì làm việc gì cũng không ngại và có hiệu quả,còn không có sức khoẻ thì chẳng làm nên việc gì. Đối với trẻ cũng vậy, khi trẻkhoẻ mạnh thì trẻ mới chơi ngoan, học tập và tiếp thu kiến thức tốt. Một đứa trẻcó một trí tuệ tốt, thông minh, nhanh nhẹn thì yếu tố đầu tiên phải là có một thểchất tốt, đó là trẻ khoẻ mạnh, có cân nặng chiều cao phát triển bình thường theolứa tuổi, thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế, có khảnăng phối hợp các giác quan, vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong khônggian, có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay, đôi chân Để giúp trẻ phát triển thể lực tốt, cơ thể khoẻ mạnh hài hoà, cân đối là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non. Trong chương trìnhchăm sóc giáo dục trẻ, để phát triển tốt thể chất cho trẻ cần có hai yếu tố, hai yếutố này luôn song hành, bổ trợ cho nhau, góp sức cùng nhau để tạo dựng một thânhình, một trí tuệ đó chính là “phát triển vận động và giáo dục dinh dưỡng sứckhoẻ”. Đó là hai nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chấtlượng quá trình giáo dục thể chất cho trẻ nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển trítuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần và trong sáng về đạo đức.[3] Phát triển vận động là một vế có tầm quan trọng vô cùng, giúp trẻ hoạtbát, nhanh nhẹn, tự tin, vững vàng trong các bước đi, từng động tác bò, trườn,trèo, chạy…nhằm hình thành, phát triển đầy đủ khả năng vận động của một conngười. Bên cạnh đó có sự rèn luyện dẽo dai, phát triển cơ bắp, hệ thần kinh,nhanh tay, lẹ mắt và phán đoán trước được những khó khăn khi đi, trèo, leo quachướng ngại vật…[2] Thực tế hiện nay hầu hết ở các trường mầm non nói chung và trường mầmnon Mậu Lâm nói riêng đã có sự quan tâm rất lớn tới các hoạt động giáo dụcphát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo, nhà trường đã đầu tư xây dựng khu vựcphát triển vận động dành riêng cho trẻ, ban giám hiệu nhà trường đã tham mưuvới các cấp đầu tư thêm cơ sở vật chất phát triển vận động nhằm giúp trẻ pháttriển tốt về thể lực. Song trên thực tế nhiều giáo viên khi tổ chức các hoạt độngphát triển vận động chưa khai thác hết các đặc điểm tại trường, lớp, địa phương,các hoạt động phát triển vận động chưa phù hợp với khả năng của trẻ, phù hợpvới đặc điểm vùng miền, chưa phát huy lợi thế trong vận động của trẻ ở từng địaphương, nên có một số hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ khi giáoviên tổ chức trẻ chưa hứng thú tham gia vào hoạt động, trẻ chưa thật sự kiênnhẫn chờ đến lượt mình để thực hiện bài vận động cơ bản, dẫn đến giờ tổ chứchoạt động thể chất đạt kết quả chưa cao, trẻ chưa có sức bền trong các hoạtđộng, và nếu cho trẻ tham gia liên tục trẻ mệt mỏi và tỏ ra không hứng thú. Đặcbiệt trẻ không nhanh nhẹn khéo léo trong các bài tập tổng hợp. Khi chơi trò chơidân gian chưa có đủ sức khoẻ, sức bền để chiến thắng đội bạn, việc giáo dụcphát triển vận động cho trẻ chưa đạt kết quả cao, sẽ dẫn đến trẻ chưa phát triểntoàn diện đặc biệt là mặt thể chất, các cháu sẽ yếu hơn các bạn trường khác.Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ nhất là trẻ 5 - 6tuổi đang trong giai đoạn chuyển tiếp vào lớp 1. Năm học 2021-2022 tôi được nhà trường phân công dạy lớp 5-6 tuổi Ckhu Khu trung tâm trường mầm non Mậu Lâm, bản thân tôi nhận thấy mình trẻlớp tôi khi tôi tổ chức giờ hoạt động phát triển thể chất thì đa phần trẻ cũng đềuchưa hứng thú, chưa kiên nhẫn chờ đến lượt mình, chưa biết thực hiện các kỹnăng vận động cơ bản để thực hiện bài vận động, điều này ảnh hưởng rất lớn đếnviệc chuẩn bị tâm thế cho trẻ chuẩn bị vào lớp 1. Là một giáo viên mầm non tôinhận thấy rõ mình có vai trò rất quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ, giáoviên cần tìm ra phương pháp làm thế nào để cung cấp kiến thức, kỹ năng vậnđộng cơ bản trong vận động phù hợp với đặc điểm của trường, lớp, địa phươngnơi trẻ sinh sống, phát huy được các tố chất vận động của trẻ, giúp trẻ hứng thúkhi tham gia hoạt động góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đặcbiệt là nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động. Xuất phát từ những lýdo trên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượnggiáo dục phát triển vận động phù hợp với bối cảnh địa phương cho trẻ lớp 5-6tuổi C khu trung tâm trường mầm non Mậu Lâm, huyện Như Thanh” đểnghiên cứu trong năm học này. 1.2. Mục đích nghiên cứu Nhằm đáp ứng nhu cầu, khả năng, thế mạnh của trẻ trong hoạt động pháttriển v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: