Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.55 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non" này mang tính chất thiết thực và cụ thể phù hợp “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”, với chuyên đề nâng cao chất lượng giáo dục thể chất là nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục- đào tạo huyện Gia Lâm năm học 2022-2023, đồng thời phù hợp với yêu cầu chăm sóc giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦUSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON. Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Hồ Thị Hạnh Đơn vị công tác: Trường MN Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Mục Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 3PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1 Cơ sở lý luận 4 2 Thực trạng của vấn đề 5 2.1 Thuận lợi 5 2.2 Khó khăn 6 2.3 Bảng khảo sát đầu năm 6 3 Biện pháp sử dụng giải quyết vấn đề: 7 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường kích thích tính tích 3.1. 7 cực vận động của trẻ. Biện pháp 2: Gây hứng thú cho trẻ bằng nghệ thuật câu 3.2. 8 đố, câu chuyện, trò chơi, hội thi, âm nhạc. Biện pháp 3: Sáng tạo hình thức tổ chức, tạo cơ hội cho 3.3. 9 trẻ trải nghiệm. Biện pháp 4: Lựa chọn trò chơi dân gian, trò chơi vận 3.4. 14 động rèn kỹ năng vận động cho trẻ. 3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh. 16 4 Kết quả 17 4.1 Kết quả đạt được 17 4.2 Bảng khảo sát 18 5 Phạm vi áp dụng 19PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 1 Kết luận 19 2 Bài học kinh nghiệm 19 3 Kiến Nghị 20 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 1/20 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơnnữa giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơthể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộmáy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mấtcân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên nhữngthiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Giáo dụcthể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằmđào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phúvề tinh thần và trong sáng về đạo đức. Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻmầm non, các nhiệm vụ được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hìnhthức giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạtđộng vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của trẻ.Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cầnthiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trườngmầm non sử dụng hình thức giáo dục thể chất qua các tiết học thể dục: Thể dụcsáng và các tiết thể dục được tiến hành với tất cả các lớp mẫu giáo, nhưng trongcác hình thức đó đòi học giáo viên phải chọn lọc những bài tập vận động vàphương pháp tiến hành với từng độ tuổi nhất định. Ngoài ra giáo viên cần chú ýhướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ,giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt quakhó khăn trong hoạt động của mình. Mỗi trò chơi vận động giúp trẻ phát triểnnhững khả năng khác nhau, VD:Chơi bóng giúp luyện tập chân tay, tăng cườngsự khéo léo, nhanh nhẹn. Trò chơi leo trèo giúp phát triển khả năng giữ thăngbằng. Các trò chơi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON TRUNG MẦUSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁPĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO TRẺ 3-4 TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON. Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non Tác giả: Hồ Thị Hạnh Đơn vị công tác: Trường MN Trung Mầu Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2022 - 2023 MỤC LỤC Mục Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng, thời gian và phạm vi nghiên cứu 3 4 Phương pháp nghiên cứu 3 5 Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm. 3PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 1 Cơ sở lý luận 4 2 Thực trạng của vấn đề 5 2.1 Thuận lợi 5 2.2 Khó khăn 6 2.3 Bảng khảo sát đầu năm 6 3 Biện pháp sử dụng giải quyết vấn đề: 7 Biện pháp 1: Xây dựng môi trường kích thích tính tích 3.1. 7 cực vận động của trẻ. Biện pháp 2: Gây hứng thú cho trẻ bằng nghệ thuật câu 3.2. 8 đố, câu chuyện, trò chơi, hội thi, âm nhạc. Biện pháp 3: Sáng tạo hình thức tổ chức, tạo cơ hội cho 3.3. 9 trẻ trải nghiệm. Biện pháp 4: Lựa chọn trò chơi dân gian, trò chơi vận 3.4. 14 động rèn kỹ năng vận động cho trẻ. 3.5. Biện pháp 5: Phối kết hợp với phụ huynh học sinh. 16 4 Kết quả 17 4.1 Kết quả đạt được 17 4.2 Bảng khảo sát 18 5 Phạm vi áp dụng 19PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 19 1 Kết luận 19 2 Bài học kinh nghiệm 19 3 Kiến Nghị 20 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 1/20 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Giáo dục thể chất là một bộ phận quan trọng của giáo dục phát triển toàndiện, có mối quan hệ mật thiết với giáo dục đạo đức, thẩm mỹ và lao động. Hơnnữa giáo dục thể chất cho trẻ mầm non càng có ý nghĩa quan trọng hơn bởi cơthể trẻ đang phát triển mạnh mẽ, hệ thần kinh, cơ xương hình thành nhanh, bộmáy hô hấp đang hoàn thiện, cơ thể trẻ còn non yếu dễ bị phát triển lệnh lạc, mấtcân đối nếu không được chăm sóc giáo dục đúng đắn thì có thể gây nên nhữngthiếu sót trong sự phát triển cơ thể trẻ mà không thể khắc phục được. Giáo dụcthể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằmđào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phúvề tinh thần và trong sáng về đạo đức. Trong quá trình giáo dục thể chất cho trẻmầm non, các nhiệm vụ được hoàn thành bằng các hình thức khác nhau. Hìnhthức giáo dục thể chất ở trường mầm non là sự tổng hợp giáo dục về những hoạtđộng vận động nhiều dạng của trẻ, mà cơ bản là tính tích cực vận động của trẻ.Sự tổng hợp những hình thức đó tạo nên một chế độ vận động nhất định, cầnthiết cho sự phát triển đầy đủ về thể chất và củng cố sức khỏe cho trẻ. Ở trườngmầm non sử dụng hình thức giáo dục thể chất qua các tiết học thể dục: Thể dụcsáng và các tiết thể dục được tiến hành với tất cả các lớp mẫu giáo, nhưng trongcác hình thức đó đòi học giáo viên phải chọn lọc những bài tập vận động vàphương pháp tiến hành với từng độ tuổi nhất định. Ngoài ra giáo viên cần chú ýhướng đến việc giáo dục trí tuệ, cảm xúc, điều khiển hành vi vận động ở trẻ,giúp trẻ hiểu được ý nghĩa của nhiệm vụ do giáo viên đề ra và tích cực vượt quakhó khăn trong hoạt động của mình. Mỗi trò chơi vận động giúp trẻ phát triểnnhững khả năng khác nhau, VD:Chơi bóng giúp luyện tập chân tay, tăng cườngsự khéo léo, nhanh nhẹn. Trò chơi leo trèo giúp phát triển khả năng giữ thăngbằng. Các trò chơi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Giáo dục thể chất Nâng cao chất lượng giáo dục thể chất Trò chơi dân gianTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 981 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 695 0 0 -
7 trang 604 8 0
-
16 trang 536 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0