Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non

Số trang: 27      Loại file: docx      Dung lượng: 5.28 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non" nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4 - 5 tuổi. Nhằm góp phần vào việc hình thành những tình cảm tích cực và rèn luyện các kỹ năng xã hội cho trẻ, nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trong trường mầm non1Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non MỤC LỤCI. ĐẶT VẤN ĐỀ TRANG1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến 22. Mục tiêu của đề tài, sáng kiến 33. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3II: NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 31. Hiện trạng vấn đề 3-52.Giải pháp thực hiện sáng kiến để giải quyết vấn đề 5- 133. Kết quả sau khi áp dụng giải pháp sáng kiến tại đơn vị: 13-144. Hiệu quả của sáng kiến 145. Tính khả thi (khả năng áp dụng vào thực tiễn công tác của 14-15đơn vị, địa phương…):6. Thời gian thực hiện đề tài, sáng kiến. 15III: KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 15-16IV: KẾT LUẬN 16V: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH CHỨNG 17-24VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO 252Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm nonI. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết phải tiến hành sáng kiến Như chúng ta được biết đối với trẻ mầm non có nhu cầu yêu tình yêuthương là rất lớn, trẻ có nhu cầu yêu thương và được yêu thương. Nếu đượcthỏa mãn nhu cầu này và trẻ sống trong môi trường giáo dục tốt, sẽ là điều kiệntốt để hình thành nhân cách cho trẻ. Độ tuổi mầm non đang trong quá trìnhhoàn thiện về tâm lý, với sự giáo dục của người lớn, những chức năng tâm lýcủa trẻ sẽ được hoàn thiện về mọi phương diện hoạt động tâm lý (nhận thức,tình cảm và ý chí). Ở độ tuổi này, tình cảm luôn chi phối mọi hoạt động củachúng. Vì vậy giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội là một trong sốnhững nhiệm vụ hàng đầu, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển nhân cáchcho trẻ sau này. Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non là nhằm giúp trẻ cónhững tình cảm, những chuẩn mực đạo đức, những kinh nghiệm trong cuộcsống, biết được những điều nên làm và không nên làm. Giáo dục kỹ năng sốnggiúp trẻ tự lập, tự tin, tích cực, sáng tạo trong cuộc sống. Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội tạo cơ hội cho trẻ vận dụng nhữngkiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết các vấn đề của thực tiễn gần gũi vớiđời sống hàng ngày của trẻ. Vì vậy, chương trình giáo dục mầm non đã đưa racác nội dung đơn giản và hết sức gần gũi với trẻ như: Dạy trẻ có kỹ năng hợp tácvới mọi người, kỹ năng nhận và hoàn thành nhiệm vụ, kỹ năng tự phục vụ, kỹnăng kiểm soát cảm xúc…các kỹ năng này không tách rời nhau mà có liên quanchặt chẽ với nhau, được thể hiện đan xen vào nhau, có thể thực hành trong bấtcứ tình huống nào xảy ra hàng ngày. Giáo dục tình cảm - kỹ năng xã hội cho trẻmầm non có thể tiến hành trong tất cả các hoạt động giáo dục hàng ngày (Nhưvui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lao động vừa sức, lễ hội tham quan…). Việc giáo dục và vận dụng tốt kỹ năng sẽ giúp trẻ có nhân cách tốt. Giáodục kỹ năng sống còn góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dụcđạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ... cho trẻ. Khi xã hội ngày càng hiện đại và phát triển cùng với sự bùng nổ về côngnghệ thông tin, đất nước ngày một phát triển, con người ngày nay đã quá lạmdụng công nghệ thông tin trong cuộc sống hàng ngày. Thay vào việc trò chuyện,thể hiện cử chỉ yêu thương trực tiếp thì giờ đây tất cả đều sống trên thế giới ảo,mỗi người cầm trên tay một cái iphone, ipad và chăm chú vào màn hình. Thay vì3Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm nonchơi với con, trò chuyện với con, thì không ít người vì bận rộn với công việc, đãsẵn sàng bỏ mặc cho con chơi với điện thoại, máy tính bảng… Điều đó đã khiếncho tình cảm, mối quan hệ giữa người với người dần dần mờ nhạt, khiến cho cácthành viên trong gia đình mất đi sự gắn kết. Những đứa trẻ được sống trong môitrường như vậy cũng học cùng một nền văn hóa gia đình từ bố mẹ. Đứa trẻ ngaytừ nhỏ đã lãnh cảm với thế giới xung quanh. Trẻ chỉ biết đòi hỏi để được đápứng những nhu cầu của bản thân mà không hề quan tâm đến người khác. Bêncạnh đó hoạt động học tập vui chơi đóng vai trò chủ đạo cho sự phát triển kĩnăng xã hội của trẻ lại không được chú trọng và quan tâm đúng cách. Trẻ đượchọc thu động qua các thiết bị thông minh làm mất đi những điều kiện tự nhiêncho trẻ phát triển. Trẻ không được học và thực hành những kĩ năng xã hội cầnthiết cho cuộc sống của trẻ. Chính vì vậy, trẻ trở nên thụ động trong mọi hoạtđộng ở nhà, cũng như ở trường. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy học sinh, tôi đã gặp và tiếpxúc với rất nhiều trẻ có thái độ, hành vi chưa đúng trong chuẩn mực giáo dụcmầm non. Trẻ không quan tâm đến lời nói, hoạt động trong lớp, hoặc không tuânthủ những quy định đã đặt ra. Chính vì vậy tôi thật sự rất băn khoăn, trăn trởlàm thế nào để các cháu thích đến lớp, yêu bạn bè, cô giáo, mạnh dạn tự tin. Vớimong muốn ấy tôi đã suy nghĩ và nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: