Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.76 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá khoa học phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ; Tạo môi trường hoạt động phong phú; Sưu tầm tổ chức các trò chơi, các hoạt động trải nghiệm hiệu quả;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 4II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41. Cơ sở lý luận 52. Cơ sở thực tiễn 52.1. Thuận lợi 62.2. Khó khăn 63. Các biện pháp nghiên cứu 63.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá 6khoa học phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.3.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động phong phú 103.3. Biện pháp 3: Sưu tầm tổ chức các trò chơi, các hoạt động trải 11nghiệm hiệu quả .3.4. Biện pháp 4: Dạy trẻ khám phá trong giờ hoạt động chung và 13khám phá ở mọi lúc mọi nơi.3. 5: Biện pháp 5: Ưng dụng công nghệ thông tin 163.6. Biện pháp 6: Kết hợp giữa cô và phụ huynh để đạt hiệu quả 17cao nhấtIII. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 171. Kết quả 172. Ứng dụng 18IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 191. Kết luận 192. Kiến nghị 20 1V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Do đặc điểm phát triển của trẻ mầm non đặc biệt là tuổi mẫu giáo 4 –5 tuổi, trẻ rất tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá những điều mới lạ, liêntục đặt cho người lớn những câu hỏi: Vì sao? Sao lại thế? Sao thế nhỉ? Saokhông thế này? Sao không thế kia?... đó chính là những điều trẻ luôn khaokhát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá. Thông qua hoạt động này giúptrẻ phát huy cao độ tính tự giác tích cực khi tham gia các hoạt động khám phánhư trải nghiệm, quan sát, phỏng đoán… giúp trẻ phát hiện ra những điều bíẩn, mới lạ của tự nhiên, thế giới xung quanh, những sự kiện xã hội nổi bật…bước đầu hình thành ở trẻ những kỹ năng sống đơn giản, có thái độ ứng xử đúngđắn với thiên nhiên, xã hội. Chính vì vậy “khám phá khoa học” được coi làmột nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục mầm non có ý nghĩa vôcùng quan trong và cần thiết đối với trẻ, hoạt động này góp phần tích cựctrong việc giúp trẻ phát triển toàn diện các lĩnh vực như nhận thức, ngôn ngữ,tình cảm xã hội, thẩm mỹ và thể lực....Khám phá khoa học giúp trẻ mở rộngvốn hiểu biết về sự vật hiện tượng tự nhiên, đây là cơ sở để trẻ giải quyếtnhững tình huống trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào các hoạtđộng đa dạng và phong phú khác ở trường mầm. Tổ chức hoạt động khám phá là một trong những hoạt động quan trọngở trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản, phát triển ởtrẻ năng lực khám phá, quan sát, phân loại, so sánh, phỏng đoán, năng lực tưduy. Tuy nhiên, những kiến thức về hoạt động khám phá khoa học rất đadạng, phong phú đối với trẻ và không dễ dàng để trẻ tự tiếp thu lĩnh hội. Vìvậy, làm thế nào để trẻ lĩnh hội một cách tích cực? Làm thế nào để phát triểnnăng lực tự phát hiện tìm kiếm tri thức cho trẻ. Điều này phụ thuộc vào vai tròtổ chức của giáo viên. Giáo viên cần phải sử dụng hệ thống phương pháp dạyhọc tích cực, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động để tạo cơ hội cho trẻ được 3trải nghiệm trực tiếp giúp trẻ chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức bằngchính hoạt động của mình. Nhưng thực tế hiện nay, hoạt động khám phá khoa học tại các trườngmầm non tổ chức chưa đạt hiệu quả cao. Giáo viên còn lúng túng về cách tổchức, hình thức chưa linh hoạt, chủ động, giáo viên vẫn còn nói nhiều vàchưa làm hấp dẫn trẻ. Điều này dẫn đến trẻ chưa tính tích cực tìm tòi, khámphá, chưa phát triển năng lực nhận thức, óc quan sát, phán đoán ở trẻ. Đặcbiệt là trẻ 4 - 5 tuổi nhận thức, tư duy, ngôn ngữ và tình cảm xã hội đang trênđà phát triển và hoàn thiện. Chính vì vậy trong quá trình tổ chức cho trẻ họchoạt động khám phá khoa học cần tạo điều kiện cho trẻ được tự khám phá,tìm hiểu, tự diễn đạt ý tưởng của mình. Muốn được như vậy, trẻ cần được tiếpxúc và khám phá khoa học quanh mình, trẻ mạnh dạn, tự tin, có kỹ năng quansát, suy đoán, hoạt động theo nhóm. Do vậy, giáo viên cần sáng tạo khi tổchức để thu hút trẻ tích cực hoạt động góp phần phát triển nhận thức bắt kịpso với nhu cầu xã hội hiện đại. Trong thực tế, nhiều giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bềngoài của các đối tượng, đa số trẻ chỉ được hỏi và trả lời, ít khi cho trẻ sờ, mó,nếm các đồ vật mà trẻ được thí nghiệm. Giáo viên ít đưa ra câu hỏi mở khíchthích sự tìm tòi, khám phá của trẻ, chính vì vậy trẻ có ít trải nghiệm, ít có điềukiện để giải quyết vấn đề mà trẻ dự đoán. Việc tổ chức những hoạt dộng khámphá cho trẻ còn nhiều hạn chế theo cách hiểu của mỗi giáo viên về khám phákhoa học, các hoạt động giáo dục khi giáo viên tổ chức kết q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi MỤC LỤCI. PHẦN MỞ ĐẦU 21. Lý do chọn đề tài 22. Mục đích nghiên cứu 33. Nhiệm vụ nghiên cứu 34. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 35. Phương pháp nghiên cứu 4II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 41. Cơ sở lý luận 52. Cơ sở thực tiễn 52.1. Thuận lợi 62.2. Khó khăn 63. Các biện pháp nghiên cứu 63.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức cho trẻ khám phá 6khoa học phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ.3.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường hoạt động phong phú 103.3. Biện pháp 3: Sưu tầm tổ chức các trò chơi, các hoạt động trải 11nghiệm hiệu quả .3.4. Biện pháp 4: Dạy trẻ khám phá trong giờ hoạt động chung và 13khám phá ở mọi lúc mọi nơi.3. 5: Biện pháp 5: Ưng dụng công nghệ thông tin 163.6. Biện pháp 6: Kết hợp giữa cô và phụ huynh để đạt hiệu quả 17cao nhấtIII. KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 171. Kết quả 172. Ứng dụng 18IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 191. Kết luận 192. Kiến nghị 20 1V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 2 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Do đặc điểm phát triển của trẻ mầm non đặc biệt là tuổi mẫu giáo 4 –5 tuổi, trẻ rất tò mò, ham hiểu biết, thích khám phá những điều mới lạ, liêntục đặt cho người lớn những câu hỏi: Vì sao? Sao lại thế? Sao thế nhỉ? Saokhông thế này? Sao không thế kia?... đó chính là những điều trẻ luôn khaokhát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá. Thông qua hoạt động này giúptrẻ phát huy cao độ tính tự giác tích cực khi tham gia các hoạt động khám phánhư trải nghiệm, quan sát, phỏng đoán… giúp trẻ phát hiện ra những điều bíẩn, mới lạ của tự nhiên, thế giới xung quanh, những sự kiện xã hội nổi bật…bước đầu hình thành ở trẻ những kỹ năng sống đơn giản, có thái độ ứng xử đúngđắn với thiên nhiên, xã hội. Chính vì vậy “khám phá khoa học” được coi làmột nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục mầm non có ý nghĩa vôcùng quan trong và cần thiết đối với trẻ, hoạt động này góp phần tích cựctrong việc giúp trẻ phát triển toàn diện các lĩnh vực như nhận thức, ngôn ngữ,tình cảm xã hội, thẩm mỹ và thể lực....Khám phá khoa học giúp trẻ mở rộngvốn hiểu biết về sự vật hiện tượng tự nhiên, đây là cơ sở để trẻ giải quyếtnhững tình huống trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày, tham gia vào các hoạtđộng đa dạng và phong phú khác ở trường mầm. Tổ chức hoạt động khám phá là một trong những hoạt động quan trọngở trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ những kiến thức cơ bản, phát triển ởtrẻ năng lực khám phá, quan sát, phân loại, so sánh, phỏng đoán, năng lực tưduy. Tuy nhiên, những kiến thức về hoạt động khám phá khoa học rất đadạng, phong phú đối với trẻ và không dễ dàng để trẻ tự tiếp thu lĩnh hội. Vìvậy, làm thế nào để trẻ lĩnh hội một cách tích cực? Làm thế nào để phát triểnnăng lực tự phát hiện tìm kiếm tri thức cho trẻ. Điều này phụ thuộc vào vai tròtổ chức của giáo viên. Giáo viên cần phải sử dụng hệ thống phương pháp dạyhọc tích cực, đổi mới hình thức tổ chức hoạt động để tạo cơ hội cho trẻ được 3trải nghiệm trực tiếp giúp trẻ chủ động sáng tạo, chiếm lĩnh tri thức bằngchính hoạt động của mình. Nhưng thực tế hiện nay, hoạt động khám phá khoa học tại các trườngmầm non tổ chức chưa đạt hiệu quả cao. Giáo viên còn lúng túng về cách tổchức, hình thức chưa linh hoạt, chủ động, giáo viên vẫn còn nói nhiều vàchưa làm hấp dẫn trẻ. Điều này dẫn đến trẻ chưa tính tích cực tìm tòi, khámphá, chưa phát triển năng lực nhận thức, óc quan sát, phán đoán ở trẻ. Đặcbiệt là trẻ 4 - 5 tuổi nhận thức, tư duy, ngôn ngữ và tình cảm xã hội đang trênđà phát triển và hoàn thiện. Chính vì vậy trong quá trình tổ chức cho trẻ họchoạt động khám phá khoa học cần tạo điều kiện cho trẻ được tự khám phá,tìm hiểu, tự diễn đạt ý tưởng của mình. Muốn được như vậy, trẻ cần được tiếpxúc và khám phá khoa học quanh mình, trẻ mạnh dạn, tự tin, có kỹ năng quansát, suy đoán, hoạt động theo nhóm. Do vậy, giáo viên cần sáng tạo khi tổchức để thu hút trẻ tích cực hoạt động góp phần phát triển nhận thức bắt kịpso với nhu cầu xã hội hiện đại. Trong thực tế, nhiều giáo viên thường chú trọng cho trẻ tìm hiểu bềngoài của các đối tượng, đa số trẻ chỉ được hỏi và trả lời, ít khi cho trẻ sờ, mó,nếm các đồ vật mà trẻ được thí nghiệm. Giáo viên ít đưa ra câu hỏi mở khíchthích sự tìm tòi, khám phá của trẻ, chính vì vậy trẻ có ít trải nghiệm, ít có điềukiện để giải quyết vấn đề mà trẻ dự đoán. Việc tổ chức những hoạt dộng khámphá cho trẻ còn nhiều hạn chế theo cách hiểu của mỗi giáo viên về khám phákhoa học, các hoạt động giáo dục khi giáo viên tổ chức kết q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Dạy trẻ khám phá khoa học Dạy trẻ làm quen với môi trường xung quanhTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2014 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0
-
65 trang 467 3 0