Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.79 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm ra các biện pháptốt nhất để nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động khám phá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương nhằm đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trong giai đoạn mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khám phá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THỊ XÃ QUẾ VÕ TRƯỜNG MẦM NON PHÙ LƯƠNG ------***------ SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ Ở CẤP THỊ XÃNGÀNH GIÁO DỤC MẦM NONTÊN SÁNG KIẾN:“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGHOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨCTRẢI NGHIỆM CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI LỚP 5-6 TUỔI A3 TRƯỜNG MẦM NON PHÙ LƯƠNG” Tác giả sáng kiến: Phạm Thị Nga Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Phù Lương Chuyên ngành: Giáo dục mầm non Quế Võ, Tháng 4 năm 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp Thị Xã Kính gửi :Hội đồng sáng kiến Thị xã Quế võ 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khámphá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6tuổi A3 trường mầm non Phù Lương ” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Trường mầm non Phù Lương,các trườngmầm non trong thị xã Quế võ 3. Tác giả sáng kiến: - Họ tên : Phạm Thị Nga - Cơ quan, đơn vị : Trường mầm non Phù Lương - Địa chỉ : Phường Phù Lương - Quế Võ - Bắc Ninh - Điện thoại : 0968462586 - Fax: .Email: ngaemhq@gmail.com 4. Đồng tác giả sáng kiến (nếu có): Không - Họ tên: Không. - Cơ quan, - Địa chỉ: 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến : Phạm Thị Nga - Cơ quan: Trường mầm non Phù Lương - Địa chỉ : Phường Phù Lương - Quế Võ - Bắc Ninh 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (đóngtrong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận SK): Mẫu 02/SK 6.2. Sản phẩm đề tài nộp về Phòng GD&ĐT. 6.3. Biên bản họp hội đồng sáng kiến cấp trường. Phù Lương, ngày tháng 4 năm 2023 Tác giả sáng kiến Phạm Thị Nga CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động khámphá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6tuổi A3 trường mầm non Phù Lương” 2. Ngày sáng kiếnđược áp dụng lần đầu: Tháng 10/2021 đến tháng5/2022. 3. Các thông tin cần bảo mật: Không. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Trước đây tôi cũng đã làm đề tài về các biện pháp giáo dục khám phá khoahọc cho trẻ nhưng còn thủ công, phương pháp chủ yếu là phương pháp trực quandùng lời, chưa thực sự đồng vàsử dụng rộng rãi, chưa gắn chặt chẽ trách nhiệmcủa giáo viên, nhân viên với phụ huynh trong công tác giáo dục phát triển nhậnthứccho trẻ trong trường mầm non. 5. Sự cần thiết phải áp dụng biện pháp sáng kiến: Cho trẻ làm quen với hoạt động khám phá khoa học góp phần phát triển ởtrẻ tình cảm thẩm mĩ - đạo đức. Trẻ được tiếp xúc với các hiện tượng tự nhiên,được mở rộng và phát triển các kỹ năng quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán...và có sự hiểu biết của mình về các sự vật hiện tượng xung quanh. Để phát triểnniềm đam mê khoa học của trẻ. Trang thiết bị phục vụ cho góc khám phá còn hạn chế, chưa đa dạng vềchủng loại, phương pháp mà giáo viên sử dụng để tổ chức cho trẻ khám phákhoa học chủ yếu là các phương pháp trực quan và dùng lời nên việc truyền thụnhững kiến thức khoa học xã hội và khoa học tự nhiên đôi lúc chưa được linhhoạt và sáng tạo. Trong năm học do tình hình dịch covid -19 diễn biến phức tạp, trẻ phảinghỉ ở nhà nên ít được tham gia các hoạt động trải nghiệm. Hơn nữa, phụ huynhthường xuyên để trẻ tiếp xúc nhiều với tivi, điện thoại... phần nào làm ảnhhưởng tới quá trình phát triển tư duy và sự nhận thức của trẻ về thế giới xungquanh. Vì vậy, trước khi thực hiện đề tài này tôi đã điều tra khả năng học tập củatrẻ được thể hiện dưới bảng thống kê số liệu sau: Mức độ Trước khi áp dụng biện pháp Chưa đạt Đạt TổngTiêu chí số trẻ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng %Trẻ có kỹ năng quan sát, phán đoán 28 10 36 18 64hiện tượng xảy ra.Trẻ có kỹ năngnhận biết tên gọi, tínhchất, đặc điểm rõ nét của đối tượng 28 9 32 19 68làm quen.Trẻ có kỹ năng so sánh, phân loại theo 28 11 39 17 61dấu hiệu.Trẻ biết thực hành trải nghiệm khám 28 8 29 20 71phá khoa học. Dựa trên những đánh giá chung về thực trạng kết quả khảo sát trên trẻ. Bảnthân tôi đã tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khámphá khoa học cho trẻ mẫu giáo tại lớp 5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương. 6. Mục đích của biện pháp sáng kiến: Là tìm ra các biện pháptốt nhất để nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt độngkhám phá khoa học thông qua việc tổ chức trải nghiệm cho trẻ mẫu giáo tại lớp5-6 tuổi A3 trường mầm non Phù Lương nhằmđáp ứng yêu cầu giáo dục mầmnon trong giai đoạn mới hiện nay. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh biện pháp mới hoặc cải tiến: *Biện pháp 1: Xây dựng nội dung khám phá khoa học thông qua việc tổchức ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: