Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non

Số trang: 45      Loại file: docx      Dung lượng: 15.34 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non" nhằm giúp trẻ nhận biết đúng các sự vật, hiện tượng xung quanh để chuẩn bị tốt hành trang sau này. Bên cạnh đó giúp trẻ có vốn từ phong phú, phát âm chính xác, nói đủ câu, rõ ràng mạch lạc và đặc biệt hơn nữa là trẻ có kiến thức cơ bản, rõ nét về các đối tượng như tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTÊN ĐỀ TÀI“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non”. Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Cấp học: Mầm Non Tên tác giả: Phạm Thị Minh Hiền Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Yên Sơn Chức vụ: Giáo viên Năm học: 2022 – 2023 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMKính gửi: - Hội đồng Khoa học Trường mầm non Yên Sơn; - Hội đồng Khoa học huyện Quốc Oai. Họ và Ngày tháng Nơi công Chức Trình độ Tên sáng kiến tên năm sinh tác danh chuyên môn Phạm 03/07/1988 Trường Giáo viên Cử nhân Một số biện pháp Thị mầm non Giáo dục nâng cao chất lượng Minh Yên Sơn mầm non hoạt động nhận biết Hiền cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượnghoạt động nhận biết cho trẻ 24-36 tháng trong trường Mầm Non”. - Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: 12/9/2022. - Mô tả bản chất sáng kiến:1. Biện pháp 1: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn. Để nâng cao trình độ chuyên môn cho bản thân tôi thường xuyên cập nhậtvà nghiên cứu các văn bản chỉ đạo của cấp trên, sách báo, tham gia bồi dưỡngthông qua các buổi kiến tập, các lớp bồi dưỡng tập huấn do Phòng Giáo dục vàđào tạo Huyện tổ chức. Ngoài ra tôi còn tham gia đầy đủ các buổi chuyên đề donhà trường tổ chức dành cho các đôụ tuổi. Trong năm học tôi được phân côngthực hiện nhiều chuyên đề của nhà trường cho khối nhà trẻ 24-36 tháng. Bêncạnh đó tôi còn cập nhật bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin vàogiảng dạy nhằm tăng khả năng hứng thú cho trẻ trong các hoạt động.2. Biện pháp2: Xây dựng kế hoạch hoạt động nhận biết phù hợp với độ tuổi. Trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ việc lên kế hoạchtrước khi thực hiện một hoạt động giáo dục nào đó thì việc nghiên cứu xây dựngvà lên kế hoạch là vô cùng quan trọng bởi khi xây dựng kế hoạch giúp tôi chủđộng, linh hoạt trong việc thực hiện và thay đổi kế hoạch phù hợp với trẻ củalớp mình. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện để trẻ dễ dàng nhận biết những sựvật, hiện tượng xung quanh, tôi đã tìm hiểu, lựa chọn, xây dựng kế hoạch hoạtđộng nhận biết cụ thể, phù hợp với khả năng của trẻ.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm. Tạo môi trường cho trẻ hoạt động nhận biết không kém phần quan trọngtrong việc gợi mở, kích thích trẻ hoạt động tích cực. Môi trường học tập là môitrường có tác dụng tốt nhất đến quá trình nhận thức của trẻ. Đặc biệt với trẻ nhàtrẻ thì những gì mới lạ đẹp mắt hấp dẫn càng gây được sự chú ý của trẻ. Để trẻnhận biết được ở mọi góc trong và ngoài lớp, hứng thú, tích cực tham gia vào cáchoạt động tôi luôn cố gắng tạo môi trường thật đẹp nhằm thu hút và lôi cuốn trẻ.4. Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ 24-36tháng. Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ nhà trẻ 24-36tháng tôi đã nâng cao chất lượng dạy trẻ trong hoạt động có chủ đích và ở mọilúc mọi nơi, làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo, ứng dụng công nghệ thông tin tronghoạt động nhận biết. * Nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết trong hoạt động có chủ đích: Đối với cách dạy hoạt động nhận biết theo phương pháp cũ trẻ luôn thựchiện yêu cầu của giáo viên đề ra một cách thụ động. Sau khi nghiên cứu tài liệu tôiđã thay đổi hình thức tổ chức dạy học giúp trẻ hứng thú và kích thích tư duy nhiềuhơn. Với mỗi tiết học lại có những phương pháp và hình thức dạy khác nhau, đểnâng cao chất lượng hoạt động nhận biết cho trẻ tôi tiến hành hoạt động như sau: - Ổn định tổ chức Khi thực hiện đề tài hoạt động nhận biết năm học trước tôi thường sửdụng hình thức là hát, đọc thơ là chủ yếu, để đổi mới hình thức tổ chức hoạtđộng nhận biết tôi đã sử dụng đồ dùng trực quan, cho trẻ xem hình ảnh, video,chơi 1 trò chơi nhẹ nhàng hoặc tạo 1 tình huống bất ngờ như cô tiên xuất hiện,chú hề làm xiếc, hay ông già noel tặng quà, chú voi đi lạc, hộp quà bí mật… haydẫn dắt bằng cách kể một đoạn truyện ngắn… - Phương pháp và hình thức tổ chức Ở phần nội dung chính của tiết học trước kia tôi chỉ cho trẻ quan sát quatranh, hình ảnh, điều đó khiến việc cung cấp vốn biểu tượng trở nên nghèo nànvà không phong phú. Sau khi nghiên cứu sâu hoạt động nhận biết ngoài việc sửdụng đồ dùng trực quan, vật thật kết hợp xem hình ảnh tôi còn luôn cố gắng sửdụng các hình thức như cho trẻ được khảo sát vật thật, sử dụng lời dẫn và hệthống câu hỏi gợi mở. Bên cạnh đó tôi còn tích hợp trò chơi ôn luyện nhằm củngcố kiến thức cho trẻ. - Kết thúc tiết học Kết thúc tiết học tôi cũng luôn chú trọng kết thúc làm sao thật nhẹnhàng và gợi hứng thú để trẻ tham gia vào các hoạt động tiếp theo. Tôithường gợi mở để trẻ hào hứng chờ đợi và đón nhận tiết học sau. Các hìnhthức kết thức tiết học mà tôi thường sử dụng đó là thưởng cho trẻ 1 chuyếnđi chơi, một chuyến du xuân,… * Nâng cao chất lượng hoạt động nhận biết ở mọi lúc, mọi nơi: Ngoài việc nâng cao chất lượng dạy trẻ trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: