Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 2.98 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi” nhằm rèn luyện cho trẻ những kỹ năng trong hoạt động tạo hình thông qua các hoạt động học, chơi của trẻ để giúp trẻ có hứng thú trong tạo hình, yêu cái đẹp, biết thể hiện cái đẹp trong cuộc sống. Nhằm tăng cường hiệu quả của việc giáo dục trẻ em thông qua hoạt động tạo hình ở trường mầm non nơi tôi công tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BA VÌ TRƯỜNG MẦM NON THUẦN MỸ ********************“Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi” Lĩnh vực/ môn: Giáo dục mẫu giáo. Cấp học: Mầm non. Tên tác giả: Nguyễn Thị Phượng. Đơn vị công tác: Trường Mầm Non Thuần Mỹ. Chức vụ: Giáo viên Năm học 2022 – 2023Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổiMỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tên đề tài 1 I. Lý do chọn đề tài 1 1. Cơ sở lý luận 11 B2. Cơ sở thực tiễn 2 II. Mục đích nghiên cứu 2 III. Đối tượng nghiên cứu 2 IV. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 2 V. Phương pháp nghiên cứu 3 VI. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ I. Cơ sở luận giải quyết vấn đề 3 II 2. Khảo sát thực trạng 3 1. Thuận lợi 42 2. Khó khăn 4 3. Khảo sát thực tế ở lớp 4 III. Những biện pháp chủ yếu của đề tài 5 IV. Những biện pháp thực hiện từng phần 5 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1. Kết luận chung 153 2. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 15 3. Bài học kinh nghiệm 16 4.Đề xuất- khuyến nghị 164 PHẦN V. HÌNH ẢNH MINH TRỨNG KHI THỰC 18 HIỆN ĐỀ TÀI PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2/15Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi Tên đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi” I. Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Bác Hồ nói:”Không có giáo dục thì không nói gì đến kinh tế vănhóa”.Sản phẩm của giáo dục chính là con người,mà con người là mục tiêu ,độnglực của sự phát triển đất nước,trong tương lai đó chính là thế hệ trẻ .Vì vậy việcchăm sóc giáo dục trẻ ngay từ khi còn nhỏ là vô cùng quan trọng trong sựnghiệp giáo dục ,nhằm hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ sau này Nâng cao chất lượng giáo dục nói chung,môn tạo hình nói riêng là việc làmcần thiết để phát huy năng khiếu của trẻ một cách tự nhiên . Tuổi mầm non, đặc biệt ở tuổi mẫu giáo là thời kỳ nhạy cảm với những“cáiđẹp” xung quanh, có thể coi đây là thời kì phát cảm của những cảm xúc thẩmmỹ, những cảm xúc tích cực, dễ được nảy sinh khi trẻ tiếp xúc trực tiếp với “ cáiđẹp”. Với mục đích chung của giáo dục mầm non thì hoạt động tạo hình là mộtbộ phận của văn hóa tinh thần, nó gắn liền với những kiến thức, kỹ năng kỹ xảovà thể hiện nghệ thuật. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện chotrẻ em, hoạt động tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻmẫu giáo, hoạt động tạo hình còn phát triển ở trẻ khả năng quan sát, trí tưởngtượng sáng tạo, khả năng phối hợp giữa mắt và tay ,hoàn thiện một số kỹ năngcơ bản(vẽ, nặn, xé dán cắt) Những sản phẩm trẻ tạo ra rất đơn giản, ngộ nghĩnh, sinh động. Mỗi sảnphẩm của trẻ mang một nội dung, một tên gọi khác nhau. Trẻ tham gia vào hoạtđộng tạo hình đã giúp trẻ hình thành những đức tính tốt như: Yêu cái đẹp vàmong muốn tạo ra cái đẹp. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hìnhtheo phương pháp hiện hành cũng đã mang lại hiệu quả tới việc phát triển nhâncách. Những phương pháp đó vẫn còn nặng tính áp đặt, dập khuôn theo mẫu,sao chép chưa phát huy hết khả năng tích cực, sáng tạo của trẻ. Hoạt động tạo hình giúp trẻ hình thành và rèn luyện ở trẻ khả năng đánhgiá và tự đánh giá, tạo điều kiện cho trẻ phát triển vốn từ giúp cho lời nói truyềncảm hơn và ngôn ngữ được mạch lạc hơn, mặt khác hoạt động này còn giáo dụctrẻ lòng ham muốn tiếp thu những điều mới lạ, những phương thức hoạt độngmới, giúp trẻ hình thành thói quen học tập có mục đích, có tổ chức, biết lắngnghe lời chỉ bảo của cô. Hoạt động tạo hình là môi trường cho trẻ rèn luyện năng 3/15Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ 5-6 tuổilực, điều khiển hành vi của mình nhờ có hoạt động này mà vốn hiểu biết của trẻvề thế giới xung quanh được tăng lên. Do vậy tôi nhận thấy rằng việc gây hứng thú ,nâng cao chất lượng cho trẻ 5- 6 tuổi trong hoạt động tạo hình là vô cùng quan trọng đối với trẻ 5 - 6 tuổi trẻchưa tự mình xác định được mục đích, cách tiến hành. Trong hoạt động tạo hìnhthường là do giáo viên gợi mở, hướng dẫn với nhiều biện pháp nhằm kích thíchtính tò mò, gây hứng thú bất ngờ, để trẻ say sưa với bộ môn nghệ thuật này. Do vậy tôi đã chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạtđộng tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi”.2. Cơ sở thực tiễn: Trong chương trình chăm sóc giáo dục có rất nhiều hoạt động có chủ đích,hoạt động nào cũng góp phần quan trọng và cần thiết nhưng quan trọng hơn cảđó là hoạt động tạo hình. Tại sao tôi lại nói hoạt động tạo hình quan trọng, vì hoạt động tạo hìnhmang tính nghệ thuật ở lứa tuổi Mầm non, tạo hình chính chính là phương tiệnđể trẻ thể hiện mình nó có tác dụng hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ pháttriển toàn diện về mặt tâm sinh lý, thông q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: