Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: docx
Dung lượng: 381.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Tự bồi dưỡng, rèn luyện, nghiên cứu tài liệu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ chuyên môn; Ứng dụng phương pháp tiên tiến STEAM vào tổ chức hoạt động tạo hình; Tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tạo hình thông qua các hoạt động khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt độngtạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tìnhcảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảmbảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ,thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con ngườinhư một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình là một hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, thẩm mỹmang tính hình tượng. Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu,nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đốitượng đó, từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng. Bởi vậy, có thể khẳngđịnh rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để pháttriển ở trẻ các khả năng hoạt động trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởngtượng. Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cácchuẩn mực thẩm mĩ đạo đức trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảmtrong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóaxã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Với tư cách làmột hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên những điều kiện thuận lợinhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mĩ: Việc quan sát, tìm hiểu cácsự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩm mĩ (Hình dáng, màu sắc,cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp không gian...), nhận ra được những nét độc đáo tạonên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả. Giáo dục phát triển tình cảm, thẩm mỹ giúp trẻ yêu cái đẹp, thiên nhiên,mong muốn tạo ra cái đẹp. Hoạt động tạo hình là môi trường cho trẻ rèn luyệnnăng lực điều khiển hành vi của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề ra. Đốivới trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi hoạt động tạo hình là dạng hoạt động nghệ thuậtđược trẻ ưa thích và là các phương tiện phát triển thẩm mỹ có hiệu quả. Từ đótrẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiệntượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật tạo hình.Trẻ có kĩ năng tạo hình và thể hiện sự sáng tạo khi tham gia hoạt động này. Hiện nay trong các trường mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình chotrẻ đã được quan tâm, đầu tư và phát triển nhưng kết quả đạt được chưa cao. Cácbiện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình còn ít, máy móc,dập khuôn, biện pháp rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ còn chưa được đầu tư nhiều.Do đó chất lượng sản phẩm tạo hình của trẻ chưa đẹp, chưa phong phú. Năm học 2022- 2023 này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3- 4 tuổi.Trong lớp C1 tôi phụ trách, các cháu thật sự chưa có kỹ năng tạo hình như: Vẽ,di màu, xé, dán, xếp hình. Có trẻ rất khó khăn khi nói lên ý tưởng tạo hình của 2mình. Có trẻ chưa mạnh dạn khi đặt tên cho sản phẩm mình làm ra. Trẻ chưathực sự nhiệt tình, tự nguyện tham gia hoạt động. Là một giáo viên mầm non phụ trách công việc chăm sóc, nuôi dưỡng vàgiáo dục trẻ, bản thân tôi nhận thấy muốn trẻ phát triển đầy đủ về các mặt: Thểchất, nhận thức, ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội, thìviệc nâng cao chất lượng khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non là vô cùng cần thiết và cấp bách. Vì vậy trong nămhọc này tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và chọn đề tài: “Một số biện pháp nângcao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầmnon” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.* Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi.* Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra giáo dục. Phương pháp tìm tòi- sáng tạo. Phương pháp quan sát- dùng lời. Phương pháp sử dụng trò chơi. Phương pháp lồng ghép.* Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022- 2023.* Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non A xã Liên Ninh. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lí luận. Hoạt động tạo hình là một phương tiện giáo dục rất thích hợp với lứa tuổimầm non. Nó giúp trẻ tiếp thu, hoàn thiện các mục tiêu giáo dục: Phát triển sự 3nhạy cảm, những xúc cảm thẩm mĩ, có nhu cầu làm ra cái đẹp. Giúp trẻ lĩnh hộicác kiến thức, phát triển sự tự tin, khả năng cảm nhận về giá trị của mình từ đótrẻ hình thành thái độ, tình cảm, đó là những điều rất cần thiết để trẻ tích cựctham gia vào cộng đồng, xã hội. Kết quả dạy học tạo hình phụ thuộc phần lớnvào các phương pháp, các biện pháp được sử dụng để giúp trẻ nắm được nhữngnội dung giáo dục nhất định và bồi dưỡng cho trẻ những kĩ năng, kĩ xảo, pháttriển năng lực hoạt động, phát triển khả năng sáng tạo. Với trẻ mẫu giáo bé 3- 4tuổi mức độ khả năng phân biệt và miêu tả bắt đầu hình thành. Trẻ phải thể hiệnđược quan hệ, màu sắc khác nhau trong một vật mẫu để sau này trẻ sẽ tập thểhiện sự tương quan của các hình ảnh trong một bức tranh theo chủ đề.Vậy làm thế nào để nâng cao được chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáobé 3- 4 tuổi ở trường mầm non? Giáo viên cần tìm tòi, suy nghĩ, áp dụng cácbiện pháp tổ chức hoạt động tạo hình sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn và rèn luyệncác kỹ năng tạo hình cho trẻ. Muốn làm được việc đó giáo viên cần tìm kiếm,lựa chọn, sắp xếp các biện pháp giáo dục thích hợp, không ngừng sáng tạo khiáp dụng các biện pháp giáo dục đó vào hoạt động cho trẻ làm quen với tạohình. Yêu cầu của các biệp pháp không được quá khó, quá trừu tượng với trẻmà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt độngtạo hình có một vị trí rất quan trọng. Hoạt động tạo hình là một trong những hoạtđộng hấp dẫn nhất đối với trẻ mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thểhiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấy trong thế giới xung quanh,những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những xúc cảm, tìnhcảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảmbảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của trẻ em về đạo đức, trí tuệ,thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất, kỹ năng ban đầu của con ngườinhư một thành viên trong xã hội biết lao động tích cực, sáng tạo. Hoạt động tạo hình là một hoạt động giáo dục phát triển tình cảm, thẩm mỹmang tính hình tượng. Trong hoạt động tạo hình, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu,nghiên cứu các đối tượng miêu tả để có được hiểu biết, sự hình dung về các đốitượng đó, từ đó xây dựng các biểu tượng, hình tượng. Bởi vậy, có thể khẳngđịnh rằng, hoạt động tạo hình là một trong những phương tiện tích cực để pháttriển ở trẻ các khả năng hoạt động trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởngtượng. Khi tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ có nhiều điều kiện tiếp thu cácchuẩn mực thẩm mĩ đạo đức trong xã hội, trải nghiệm các xúc cảm, tình cảmtrong giao tiếp, học hỏi về các kỹ năng xã hội và đánh giá các hành vi văn hóaxã hội qua các hình tượng, các sự kiện, hiện tượng được miêu tả. Với tư cách làmột hoạt động nghệ thuật, hoạt động tạo hình tạo nên những điều kiện thuận lợinhất cho sự phát triển của cảm giác, tri giác thẩm mĩ: Việc quan sát, tìm hiểu cácsự vật hiện tượng giúp trẻ nhận ra các đặc điểm thẩm mĩ (Hình dáng, màu sắc,cấu trúc, tỷ lệ, sự sắp xếp không gian...), nhận ra được những nét độc đáo tạonên sức hấp dẫn của đối tượng miêu tả. Giáo dục phát triển tình cảm, thẩm mỹ giúp trẻ yêu cái đẹp, thiên nhiên,mong muốn tạo ra cái đẹp. Hoạt động tạo hình là môi trường cho trẻ rèn luyệnnăng lực điều khiển hành vi của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ đã đề ra. Đốivới trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi hoạt động tạo hình là dạng hoạt động nghệ thuậtđược trẻ ưa thích và là các phương tiện phát triển thẩm mỹ có hiệu quả. Từ đótrẻ có khả năng cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của các sự vật, hiệntượng trong thiên nhiên, cuộc sống và trong các tác phẩm nghệ thuật tạo hình.Trẻ có kĩ năng tạo hình và thể hiện sự sáng tạo khi tham gia hoạt động này. Hiện nay trong các trường mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình chotrẻ đã được quan tâm, đầu tư và phát triển nhưng kết quả đạt được chưa cao. Cácbiện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tạo hình còn ít, máy móc,dập khuôn, biện pháp rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ còn chưa được đầu tư nhiều.Do đó chất lượng sản phẩm tạo hình của trẻ chưa đẹp, chưa phong phú. Năm học 2022- 2023 này tôi được phân công dạy lớp mẫu giáo bé 3- 4 tuổi.Trong lớp C1 tôi phụ trách, các cháu thật sự chưa có kỹ năng tạo hình như: Vẽ,di màu, xé, dán, xếp hình. Có trẻ rất khó khăn khi nói lên ý tưởng tạo hình của 2mình. Có trẻ chưa mạnh dạn khi đặt tên cho sản phẩm mình làm ra. Trẻ chưathực sự nhiệt tình, tự nguyện tham gia hoạt động. Là một giáo viên mầm non phụ trách công việc chăm sóc, nuôi dưỡng vàgiáo dục trẻ, bản thân tôi nhận thấy muốn trẻ phát triển đầy đủ về các mặt: Thểchất, nhận thức, ngôn ngữ, phát triển thẩm mĩ, tình cảm và quan hệ xã hội, thìviệc nâng cao chất lượng khi tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi ở trường mầm non là vô cùng cần thiết và cấp bách. Vì vậy trong nămhọc này tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và chọn đề tài: “Một số biện pháp nângcao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 3- 4 tuổi ở trường mầmnon” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm trong năm học này.* Đối tượng nghiên cứu: Trẻ mẫu giáo bé 3- 4 tuổi.* Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra giáo dục. Phương pháp tìm tòi- sáng tạo. Phương pháp quan sát- dùng lời. Phương pháp sử dụng trò chơi. Phương pháp lồng ghép.* Thời gian nghiên cứu: Năm học 2022- 2023.* Phạm vi nghiên cứu: Trường mầm non A xã Liên Ninh. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. Cơ sở lí luận. Hoạt động tạo hình là một phương tiện giáo dục rất thích hợp với lứa tuổimầm non. Nó giúp trẻ tiếp thu, hoàn thiện các mục tiêu giáo dục: Phát triển sự 3nhạy cảm, những xúc cảm thẩm mĩ, có nhu cầu làm ra cái đẹp. Giúp trẻ lĩnh hộicác kiến thức, phát triển sự tự tin, khả năng cảm nhận về giá trị của mình từ đótrẻ hình thành thái độ, tình cảm, đó là những điều rất cần thiết để trẻ tích cựctham gia vào cộng đồng, xã hội. Kết quả dạy học tạo hình phụ thuộc phần lớnvào các phương pháp, các biện pháp được sử dụng để giúp trẻ nắm được nhữngnội dung giáo dục nhất định và bồi dưỡng cho trẻ những kĩ năng, kĩ xảo, pháttriển năng lực hoạt động, phát triển khả năng sáng tạo. Với trẻ mẫu giáo bé 3- 4tuổi mức độ khả năng phân biệt và miêu tả bắt đầu hình thành. Trẻ phải thể hiệnđược quan hệ, màu sắc khác nhau trong một vật mẫu để sau này trẻ sẽ tập thểhiện sự tương quan của các hình ảnh trong một bức tranh theo chủ đề.Vậy làm thế nào để nâng cao được chất lượng tạo hình cho trẻ mẫu giáobé 3- 4 tuổi ở trường mầm non? Giáo viên cần tìm tòi, suy nghĩ, áp dụng cácbiện pháp tổ chức hoạt động tạo hình sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn và rèn luyệncác kỹ năng tạo hình cho trẻ. Muốn làm được việc đó giáo viên cần tìm kiếm,lựa chọn, sắp xếp các biện pháp giáo dục thích hợp, không ngừng sáng tạo khiáp dụng các biện pháp giáo dục đó vào hoạt động cho trẻ làm quen với tạohình. Yêu cầu của các biệp pháp không được quá khó, quá trừu tượng với trẻmà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tạo hình Giáo dục phát triển tình cảm Phát triển sự nhạy cảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 936 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0