Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi) Thanh Quang Trường Mầm non Thanh Tân

Số trang: 22      Loại file: docx      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi) Thanh Quang Trường Mầm non Thanh Tân" nhằm tìm ra được ưu điểm và hạn chế của biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi học tốt 29 chữ cái trong Trường Mầm non Thanh Tân. Để từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen chữ cái góp phần nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học trong Trường Mầm non Thanh Tân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng làm quen với chữ cái cho trẻ Mẫu giáo lớn(5 - 6 tuổi) Thanh Quang Trường Mầm non Thanh TânMỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng nghiên cứu 2 1.4. Phương pháp nghiên cứu 2 2 2. NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2 2.2. THỰC TRẠNG. 3 2.2.1. Thuận lợi 3 2.2.2. Khó khăn 3 2.3. CÁC BIỆN PHÁP 2.3.1. Tự nghiên cứu, học hỏi nâng cao nhận thức cho bản thân 4 2.3.2. Luyện cho trẻ phát âm chuẩn, chính xác, rõ ràng 5-6-7 2.3.3. Lựa chọn các trò chơi chữ cái vào trong các tiết dạy phù 8-9-10 hợp với từng chủ đề 2.3.4.Tạo môi trường mở cho trẻ được làm quen chữ cái phong 10-11-12 phú 2.3.5.Sử dụng phần mềm powerpoint để dạy trẻ làm quen với 13-14 chữ cái hiệu quả. 2.3.6. Rèn trẻ cách tô chữ và ngồi đúng tư thế. 14-15 2.3.7. Tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh 15-16 2.4.Hiệu quả của sáng kiến kinh ngiệm 16 3 3. KẾT LUẬN –KIẾN NGHỊ 17 3.1.Kết luận 17 3.2.Kiến nghị 18 4 Tài liệu tham khảo 1. Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài. Khi bàn về vấnđề ngôn ngữ, V.I Lê ninđã từng nói: Ngôn ngữ là công cụgiao tiếp quan trọng nhất của con người.Ngôn ngữ là tiếng nói của một dân tộccụ thể,là sản phẩm của một nền văn hoá dân tộc.Đồng thời là phương tiện biểuhiện và là kho tàng lưu trữ chủ yếu nhất những giá trị văn hoá của dân tộc ấy. “Với trẻ mầm non hoạt động làm quen với chữ cái là một trong nhữnghoạt động quan trọngtrong việc phát triển toàn diện của trẻ, có tầm quan trọngrất lớn trong việc phát triển vốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm - đọcchuẩn chữ, tiếng mẹ đẻ, để phát triển các giác quan và hoàn thiện các nhân cáchcho trẻ. Ngôn ngữ mẹ đẻ phát triển tốt chính là phương tiện quan trọng để pháttriển trí tuệ. Đó là nền tảng để hiểu thế giới chữ viết và tiếp nhận nhiều tri thứcmới”. [1] Ở trẻ mẫu giáo lớn nhu cầu giao tiếp rất lớn. Trong giao tiếp trẻ sử dụngngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết với mọi người xungquanh. Cho nên việc cho trẻ làm quen các kí hiệu, cách phát âm chữ cái là hếtsức cần thiết trong giáo dục tiền ngôn ngữ, là tiền đề để trẻ bước chân vữngvàng vào các bậc học sau.. Qua việc cho trẻ làm quen, chơi các trò chơi với chữ cái là giúp trẻ phátâm đúng,rõ ràng,mạc lạc các âm thanh ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ.Từ đó,dạy trẻkhông những biết sử dụng câu đúng mà biết chọn từ,chọn câu hay để sử dụngcho phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp. Nhờ đó, trẻ mới có thể lĩnhhội một cách chuẩn xác các kiến thức mà mình tiếp thu được từ mọi người, mọivật xung quanh và ngược lại. Trên thực tế,đến 5 tuổi năng lực sử dụng tiếng việt của trẻ đã khá pháttriển.Trẻ được tập nghe để phân biệt và tập phát âm tiếng việt mà các chữ cái ghilại,khả năng nói và hiểu tiếng việt được phát triển khi chơi trò chơi với chữ cái,bắt chước cách đọc các bài thơ,ca dao,đồng dao, trẻ còn có khả năng cầm bút tậpsao chép các chữ, từ, câu đơn giản. [2] Qua việc cho trẻ làm quen hình dáng,cách sắp xếp,cách phát âm chữ cáinhằm hình thành và phát triển ở trẻ năng lực trí tuệ như: tư duy,cảm giác,ngônngữ...Kích thích trí tò mò,khả năng chú ý,ghi nhớ,tưởng tượng,lòng ham hiểubiết tâm lý chờ đợi việc học lớp 1. Trên thực tế, hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ cái không phải làviệc làm dễ dàng. Bởi vì trẻ mắc lỗi phát âm sai phần lớn lại là do trẻ là ngườidân tộc thiếu số trẻ đang còn nói tiếng mẹ đẻ, từ những người xung quanh trẻ, cómột số trẻ bị khuyết tật ở bộ máy phát âm trong khi đó gia đình chưa nhận thứcđầy đủ về việc cần thiết dạy trẻ phát âm đúng... Đó là chưa nói đến vốn ngônngữ của trẻ còn khá nghèo nàn, trẻ chưa hiểu hết ý nghĩa của lời nói,hiểu biết vềthế giới xung quanh còn ít ỏi,môi trường cho trẻ giao lưu,giao tiếp còn bị bóhẹp.Vậy làm thế nào để khơi gợi hứng thú, giúp trẻ nhận biết, phát âm, chơi cáctrò chơi chữ cái tốt nhất. Là giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi),nhận thức được tầm quan trọng to lớn của hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quenchữ cái . Chính vì vậy mà tôi đã đưa ra đề tài: “Một số biện pháp nâng cao chấtlượng làm quen với chữ cái cho trẻ Mẫu giáo lớn(5 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: