Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi, Trường mầm non Hoa Lan
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.90 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là tổ chức cho trẻ hoạt động tạo hình nhằm giúp trẻ có sự phát triển trí tuệ, tạo cho trẻ sự hứng thú, tích cực khi hoạt động tạo hình, phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi phát triển óc quan sát phán đoán. Từ đó giáo dục cho trẻ biết giữ gìn sản phẩm, không được hái hoa bẻ cành và gìn giữ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi, Trường mầm non Hoa Lan 0 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-4 TUỔI Lĩnh Vực: Phát Triển Thẩm Mỹ GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THỊ VÂN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN Krông Năng, năm 2021 1 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ 3-4tuổi, Trường mầm non Hoa Lan.2. Nội dung lĩnh vực đề tài: Nhằm phát triển khả năng tạo hình cho trẻ, giúp trẻphát triển tốt về lĩnh vực thẩm mỹ.3. Tác giả: Trương Thị Vân, Là giáo viên trường mầm non hoa lan, năm học2019-2020 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi.4. Nội dung tóm tắt:+ Trẻ 3-4 tuổi đôi bàn tay chưa phát triển hoàn thiện nên các thao tác tạo hình củatrẻ vẫn chưa được thành thạo, sự tập trung của trẻ còn chưa cao nên các sản phẩmtạo hình của trẻ chưa có kết quả cao. Để trẻ đạt được những kết quả đáng mongđợi thì hàng ngày tôi luôn tạo các tình huống mới lạ giúp kích thích trí tò mò củatrẻ. Ngoài ra tôi luôn trang trí lớp bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh nhiều màu sắcđể tạo hứng thú cho trẻ đến trường, bên cạnh đó cô luôn cho trẻ đi tham quan môitrường trong và ngoài lớp giúp trẻ có những biểu tượng hình ảnh. Ngoài ra cô giáocũng thường xuyên phối kết hợp với cha mẹ trẻ để nắm bắt thông tin của trẻ để cóhướng giáo dục trẻ có hiệu quả. Bên cạnh đó tôi cũng luôn trau dồi các kiến thứcđể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bản thân, thường xuyên dự giờ cácđồng nghiệp trong và ngoài trường để trau dồi kinh nghiệm giảng dạy.+ Phạm vi áp dụng, khả năng phổ biến: Những giải pháp này tôi áp dụng tạilớp mầm 1 và tôi tin rằng những biện pháp này nếu áp dụng ở trẻ 3-4 tuổi trongtoàn trường cũng sẽ mang lại những hiệu quả tích cực và các trường có thể ápdụng để mang lại hiệu quả tốt.+ Thời điểm áp dụng: Năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo.+ Hiệu quả mang lại: Qua thời gian áp dụng các biện pháp tôi thấy trẻ đã cónhững thay đổi tích cực, trẻ hoạt bát năng động hơn, tập trung cao hơn trong cácgiờ học, các sản phẩm của trẻ có tiến bộ hơn về mọi mặt. Giúp giáo viên linh hoạtsáng tạo hơn trong các hoạt động dạy trẻ giúp trẻ hứng thú trong các giờ học. Eatoh, ngày tháng năm 2021 Ký tên 2 Phụ LụcI: Phần Mở Đầu .................................................................................... Trang 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................. Trang 12. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài .............................................................. Trang 23. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... Trang 24. Giới hạn đề tài .................................................................................... Trang 25. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... Trang 2II: Phần Nội Dung ................................................................................ Trang 21. Cơ sở lí luận ....................................................................................... Trang 22. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ............................................................ Trang 33. Nội dung và hình thức của giải pháp .................................................. Trang 5a. Mục tiêu của giải pháp........................................................................ Trang 5b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp ......................................... Trang 5c. kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệuquả ứng dụng ........................................................................................ Trang 14III. Phần Kết Luận, Kiến Nghị .......................................................... Trang 151. kết luận............................................................................................. Trang 152. kiến nghị .......................................................................................... Trang 17 3 Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-4 TUỔI I : PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết Giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên để hìnhthành và phát triển nhân cách con người. Một trong những nhiệm vụ của dạy họcmầm non là phát triển tư duy cho trẻ. Trong các môn học thì môn tạo hình chứađựng nhiều tiềm năng phát triển ở trẻ các loại hình tư duy quan trọng như: Sựkhéo léo, tỉ mỉ, kiên trì, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa … Đây là một bộ môn mà trẻ rất yêu thích, nó phát triển ở trẻ khả năng hoạtđộng trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng … Hoạt động tạohình là một trong những nội dung của giáo dục thẩm mĩ toàn diện cho trẻ, pháttriển về mọi mặt “đức -trí- thể-mĩ” và kĩ năng khéo léo. Vì đây là bộ môn thuộc về năng khiếu nên đòi hỏi người giáo viên phảitìm tòi, cho trẻ làm quen ở mọi nơi, mọi lúc, phải vận dụng nhiều phương pháp,đồ dùng dạy học phải sáng tạo, sử dụng nhiều nguyên vật liệu mở nhằm gâyhứng thú cho trẻ. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã giúp cho trẻ pháttriển rất tốt về mọi mặt, song tôi thấy được các phương pháp đang được sử dụngcòn mang tính áp đặt chưa thực sự mang lại kết quả như mong đợi, giáo viêncòn thiếu sự linh hoạt, sáng tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ 3-4 tuổi, Trường mầm non Hoa Lan 0 PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KRÔNG NĂNG TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN ****************** SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAOCHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-4 TUỔI Lĩnh Vực: Phát Triển Thẩm Mỹ GIÁO VIÊN: TRƯƠNG THỊ VÂN ĐƠN VỊ: TRƯỜNG MẦM NON HOA LAN Krông Năng, năm 2021 1 BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN1. Tên đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng môn tạo hình cho trẻ 3-4tuổi, Trường mầm non Hoa Lan.2. Nội dung lĩnh vực đề tài: Nhằm phát triển khả năng tạo hình cho trẻ, giúp trẻphát triển tốt về lĩnh vực thẩm mỹ.3. Tác giả: Trương Thị Vân, Là giáo viên trường mầm non hoa lan, năm học2019-2020 tôi được phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé 3-4 tuổi.4. Nội dung tóm tắt:+ Trẻ 3-4 tuổi đôi bàn tay chưa phát triển hoàn thiện nên các thao tác tạo hình củatrẻ vẫn chưa được thành thạo, sự tập trung của trẻ còn chưa cao nên các sản phẩmtạo hình của trẻ chưa có kết quả cao. Để trẻ đạt được những kết quả đáng mongđợi thì hàng ngày tôi luôn tạo các tình huống mới lạ giúp kích thích trí tò mò củatrẻ. Ngoài ra tôi luôn trang trí lớp bằng những hình ảnh ngộ nghĩnh nhiều màu sắcđể tạo hứng thú cho trẻ đến trường, bên cạnh đó cô luôn cho trẻ đi tham quan môitrường trong và ngoài lớp giúp trẻ có những biểu tượng hình ảnh. Ngoài ra cô giáocũng thường xuyên phối kết hợp với cha mẹ trẻ để nắm bắt thông tin của trẻ để cóhướng giáo dục trẻ có hiệu quả. Bên cạnh đó tôi cũng luôn trau dồi các kiến thứcđể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ bản thân, thường xuyên dự giờ cácđồng nghiệp trong và ngoài trường để trau dồi kinh nghiệm giảng dạy.+ Phạm vi áp dụng, khả năng phổ biến: Những giải pháp này tôi áp dụng tạilớp mầm 1 và tôi tin rằng những biện pháp này nếu áp dụng ở trẻ 3-4 tuổi trongtoàn trường cũng sẽ mang lại những hiệu quả tích cực và các trường có thể ápdụng để mang lại hiệu quả tốt.+ Thời điểm áp dụng: Năm học 2019-2020 và những năm tiếp theo.+ Hiệu quả mang lại: Qua thời gian áp dụng các biện pháp tôi thấy trẻ đã cónhững thay đổi tích cực, trẻ hoạt bát năng động hơn, tập trung cao hơn trong cácgiờ học, các sản phẩm của trẻ có tiến bộ hơn về mọi mặt. Giúp giáo viên linh hoạtsáng tạo hơn trong các hoạt động dạy trẻ giúp trẻ hứng thú trong các giờ học. Eatoh, ngày tháng năm 2021 Ký tên 2 Phụ LụcI: Phần Mở Đầu .................................................................................... Trang 11. Lý do chọn đề tài .............................................................................. Trang 12. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài .............................................................. Trang 23. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................... Trang 24. Giới hạn đề tài .................................................................................... Trang 25. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... Trang 2II: Phần Nội Dung ................................................................................ Trang 21. Cơ sở lí luận ....................................................................................... Trang 22. Thực trạng vấn đề nghiên cứu ............................................................ Trang 33. Nội dung và hình thức của giải pháp .................................................. Trang 5a. Mục tiêu của giải pháp........................................................................ Trang 5b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp ......................................... Trang 5c. kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệuquả ứng dụng ........................................................................................ Trang 14III. Phần Kết Luận, Kiến Nghị .......................................................... Trang 151. kết luận............................................................................................. Trang 152. kiến nghị .......................................................................................... Trang 17 3 Đề Tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG MÔN TẠO HÌNH CHO TRẺ 3-4 TUỔI I : PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết Giáo dục mầm non là nền móng đầu tiên để hìnhthành và phát triển nhân cách con người. Một trong những nhiệm vụ của dạy họcmầm non là phát triển tư duy cho trẻ. Trong các môn học thì môn tạo hình chứađựng nhiều tiềm năng phát triển ở trẻ các loại hình tư duy quan trọng như: Sựkhéo léo, tỉ mỉ, kiên trì, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa … Đây là một bộ môn mà trẻ rất yêu thích, nó phát triển ở trẻ khả năng hoạtđộng trí tuệ như: Óc quan sát, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng … Hoạt động tạohình là một trong những nội dung của giáo dục thẩm mĩ toàn diện cho trẻ, pháttriển về mọi mặt “đức -trí- thể-mĩ” và kĩ năng khéo léo. Vì đây là bộ môn thuộc về năng khiếu nên đòi hỏi người giáo viên phảitìm tòi, cho trẻ làm quen ở mọi nơi, mọi lúc, phải vận dụng nhiều phương pháp,đồ dùng dạy học phải sáng tạo, sử dụng nhiều nguyên vật liệu mở nhằm gâyhứng thú cho trẻ. Trong thực tế việc tổ chức các hoạt động tạo hình đã giúp cho trẻ pháttriển rất tốt về mọi mặt, song tôi thấy được các phương pháp đang được sử dụngcòn mang tính áp đặt chưa thực sự mang lại kết quả như mong đợi, giáo viêncòn thiếu sự linh hoạt, sáng tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Phát triển thẩm mỹ Môn tạo hình Trường Mầm Non Hoa LanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0