Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai

Số trang: 29      Loại file: docx      Dung lượng: 5.06 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ, giáo viên có thêm kĩ năng thực hiện tốt các nhiệm vụ như chăm sóc trẻ, tuyên truyền, phối hợp đặc biệt là kĩ năng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ mọi lúc mọi nơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN GIA BÌNH TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ CẤP NGÀNH TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÁT TRIỂNNGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG D5 TẠI TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI LAI Tác giả: NGUYỄN THỊ HƯỜNG Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Đại Lai Bộ môn (chuyên ngành): Giáo dục Mầm non. Đại Lai, tháng 01 năm 2024 Mẫu 01/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp ngành, đơn vị Trường Mầm non Đại Lai Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện. 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy cho trẻ trong lĩnh vựcphát triển ngôn ngữ. 3. Tác giả sáng kiến: - Họ và tên: Nguyễn Thị Hường - Cơ quan,đơn vị: Trường mầm non Đại Lai. - Địa chỉ: Đại Lai - Bình - Bắc Ninh. ĐT: 0368.802.633 4. Các đồng tác giả: Không. 5. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: - Tên chủ đầu tư: Nguyễn Thị Hường - Cơ quan đơn vị: Trường mầm non Đại Lai - Địa chỉ: Đại Lai - Gia Bình - Bắc Ninh. 6. Các tài liệu kèm theo: 6.1. Thuyết minh mô tả giải pháp và kết quả thực hiện sáng kiến (Đóngtrong cuốn đề tài, sau đơn yêu cầu công nhận sáng kiến): Mẫu 02/SK Đại Lai, ngày … tháng … năm……. Tác giả sáng kiếnNguyễn Thị Hường Mẫu 02/SK CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triểnngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng D5 tại trường Mầm non Đại Lai”. 2. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 05 năm 2023. 3. Các thông tin cần bảo mật: Không có. 4. Mô tả các giải pháp cũ thường làm: Những giải pháp trước đây tôi chọn hầu hết là dựa trên lý thuyết, chưa đisát vào thực tế, khi áp dụng thì hiệu quả chưa thực sự cao. 5. Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Sáng kiến đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm làm tốt công tác pháttriển ngôn ngữ cho trẻ, nhằm phát huy sự linh hoạt sáng tạo của giáo viên. Giúptrẻ phát huy hết tính tích cực của mình trong việc tiếp thu bài học về ngôn ngữnhẹ nhàng mà hiệu quả. Qua đó tạo ra những tiết học sôi nổi tạo sự hứng thú chotrẻ, giúp trẻ chủ động trong việc tiếp thu từ mới, nói tròn vành rõ chữ, nói câuđúng ngữ phap. Khi trẻ đã có vốn từ phong phú linh hoạt sẽ là tiền đề giúp trẻtiêp thu kiến thu ở tất cả các lĩnh vực khác đều nhẹ nhàng và hiệu quả rõ rệt.Khi trẻ có nói tròn vành rõ chữ không ngọng, lắp sẽ làm tăng sự tự tin ở trẻthông qua việc giao tiếp với bạn bè, cô giáo. 6. Mục đích của giải pháp sáng kiến: Thông qua việc nghiên cứu công tác giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ,giáo viên có thêm kĩ năng thực hiện tốt các nhiệm vụ như chăm sóc trẻ, tuyêntruyền, phối hợp đặc biệt là kĩ năng tổ chức hoạt động phát triển ngôn ngữ chotrẻ mọi lúc mọi nơi. Trẻ yêu thích các hoạt động giáo dục ngôn ngữ, thu hút tham gia một cáchtích cực, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, sôi nổi hơn khi tham gia vào các hoạt độngkhác. Biết thể hiện ý kiến của mình trước bạn bè và cô giáo. 7. Nội dung: 7.1. Thuyết minh giải pháp mới hoặc cải tiến: Biện pháp 1: Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi. *Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua giờ đón- trả trẻ: Giờ đón trẻ là lúc cần tạo không khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ tới trường, tới lớpcô phải thật gần gũi, tích cực trò chuyện với trẻ. Vì trò chuyện với trẻ là hìnhthức đơn giản nhất để cung cấp vốn từ cho trẻ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ,đặc biệt là ngôn ngữ mạch lạc. Bởi qua cách trò chuyện với trẻ cô mới có thểcung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ. Ngoài ra trong giờ đón trẻ, trả trẻ tôi luôn nhắc trẻ biết chào ông bà, bốmẹ như vậy kích thích trẻ trả lời câu trọn vẹn bên cạnh đó giáo dục trẻ có thóiquen lễ phép, biết vâng lời. *Giáo dục ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động góc: Qua giờ chơi cô không những dạy trẻ kỹ năng sống mà còn dạy trẻ nghe,hiểu giao tiếp cùng nhau và trao cho nhau những tình cảm yêu thương, gắn bócủa con người. *Giáo dục n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: