Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 674.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là làm quen với toán học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của trẻ, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, ngay từ đầu các cháu nhỏ đã tiếp xúc với người lớn và thế giới đồ vật đa dạng xung quanh, tất cả những thứ đó đều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những khái niệm đơn giản nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, khám phá về tính chất đặc điểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng, màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian xuất phát từ nhu cầu đó mà cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết vì thế giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tạo môi trường cho trẻ hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng nhằm hình thành những kiến thức ban đầu về toán học sơ đẳng cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thứccho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm nonThanh Nê– Kiến Xương – Thái Bình”II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thứcIII. Môtả bản chất sáng kiến1/Tình trạng giải pháp đã biết. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách conngười phát triển toàn diện. Hình thành các biểu tượng toán cho trẻ làmột việclàm rất quan trọng vàcần thiết góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.Cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng nhằm phát triển ở trẻ khả năngnhanh nhạy, tríthông minh, sự phán đoán phân tí ch, so sánh tổng hợp... Đặc biệtviệc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ góp phần giúp trẻ nhận thức thế giớixung quanh trong các mối quan hệ về số lượng, hì nh dạng, kích thước, vị trítrong không gian và định hướng thời gian vàgóp phần quan trọng vào việc hì nhthành vàphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Hoạt động làm quen với toán làhoạt động rất khôkhan vàcứng nhắc. Trướcđây các tiết học toán đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng,con số và phép đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần, các tiết học có nội dunggiống nhau, chỉ khác về số lượng là3, 4, 5, .... Cho nên nếu ta chỉ tập trung vàokiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, lặp đi lặp lại thìkhi học trẻ thường rấtnhanh chán vàtiết học sẽ không thu hút được sự chúýcủa trẻ. Hiệu quả của việchình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ, không chỉ phụ thuộc vào việc xâydựng hệ thống các biểu tượng toán học màcòn phụ thuộc vào phương pháp, biệnpháp tổ chức các hoạt động màtrọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trườngmầm non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bịgòép phùhợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ ở lứa tuổi này là“Học bằng chơi, chơi mà học.” Qua khảo sát đầu năm trên trẻ của lớp 4TA2 thu được kết quả như sau:Stt Nội dung khảo sát Tỷ lệ trẻ đạt1 Khả năng quan sát, ghi nhớ cóchủ định 27/40 = 67,5%2 Khả năng so sánh, thêm bớt 25/40 = 62,5 %3 Kỹ năng ghép tương ứng 1:1 28/40 = 70 %4 So sánh, nhận biết sự giống và khác nhau giữa 2 đối 26/40 = 65% tượng 15 Khả năng định hướng trong không gian 29/40 = 72,5%6 Kỹ năng tách - gộp 2 nhóm đối tượng 21/40 = 52,5% Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có những kiến thức sơđẳng về toán cần thiết còn rất thấp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc pháttriển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với toán tôi đã suy nghĩ vàchọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức chotrẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non ThanhNê– Kiến Xương – Thái Bình”.2. Nội dung giải pháp.2.1. Mục đích của giải pháp. Làm quen với toán học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, ngay từ đầu các cháu nhỏ đãtiếp xúc với người lớn và thế giới đồ vật đa dạng xung quanh, tất cả những thứ đóđều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những kháiniệm đơn giản nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, khám phávề tính chất đặc điểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng,màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian xuất phát từ nhucầu đó mà cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết vìthế giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tạo môitrường cho trẻ hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng nhằm hình thànhnhững kiến thức ban đầu về toán học sơ đẳng cho trẻ.2.2. Nội dung giải pháp.Một là: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Một môi trường học tập tốt có hiệu quả làmôi trường trẻ có thể được thoảimái hoạt động sáng tạo. Môi trường đó phải kích thích sự tìm tòi ham hiểu biếtvàphát huy được trí tưởng tượng phong phúở trẻ. Chí nh vìvậy tôi luôn cố gắngtạo ra một môi trường hoạt động cho trẻ thật phong phú với nhiều đồ dùng, đồchơi hấp dẫn để trẻ hoạt động. Vídụ: Chủ đề “Gia đình” Tôi chuẩn bị nhiều hì nh ảnh rời như hình bố, mẹ,anh, chị, em, một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ cóthể dùng những hình ảnh nàyđể sắp xếp về người thân trong gia đình của mì nh hoặc của bạn, đếm số lượng,phân loại đồ dùng của các thành viên, so sánh ở góc học tập . Chuẩn bị các ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức cho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non Thanh Nê – Kiến Xương – Thái Bình PHẦN II: BÁO CÁO SÁNG KIẾNI. Tên sáng kiến: Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thứccho trẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm nonThanh Nê– Kiến Xương – Thái Bình”II. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển nhận thứcIII. Môtả bản chất sáng kiến1/Tình trạng giải pháp đã biết. Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Mục tiêu của giáo dục mầm non là hình thành cơ sở ban đầu về nhân cách conngười phát triển toàn diện. Hình thành các biểu tượng toán cho trẻ làmột việclàm rất quan trọng vàcần thiết góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non.Cho trẻ làm quen với các biểu tượng toán sơ đẳng nhằm phát triển ở trẻ khả năngnhanh nhạy, tríthông minh, sự phán đoán phân tí ch, so sánh tổng hợp... Đặc biệtviệc hình thành các biểu tượng toán cho trẻ góp phần giúp trẻ nhận thức thế giớixung quanh trong các mối quan hệ về số lượng, hì nh dạng, kích thước, vị trítrong không gian và định hướng thời gian vàgóp phần quan trọng vào việc hì nhthành vàphát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Hoạt động làm quen với toán làhoạt động rất khôkhan vàcứng nhắc. Trướcđây các tiết học toán đặc biệt làtiết học hình thành các biểu tượng về số lượng,con số và phép đếm thường lặp đi lặp lại nhiều lần, các tiết học có nội dunggiống nhau, chỉ khác về số lượng là3, 4, 5, .... Cho nên nếu ta chỉ tập trung vàokiến thức dạy trẻ theo đúng các bước, lặp đi lặp lại thìkhi học trẻ thường rấtnhanh chán vàtiết học sẽ không thu hút được sự chúýcủa trẻ. Hiệu quả của việchình thành các biểu tượng toán sơ đẳng cho trẻ, không chỉ phụ thuộc vào việc xâydựng hệ thống các biểu tượng toán học màcòn phụ thuộc vào phương pháp, biệnpháp tổ chức các hoạt động màtrọng tâm là các “tiết học toán” cho trẻ ở trườngmầm non. Làm thế nào để cho trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên không bịgòép phùhợp với sự nhận thức và đặc điểm tâm sinh lýcủa trẻ ở lứa tuổi này là“Học bằng chơi, chơi mà học.” Qua khảo sát đầu năm trên trẻ của lớp 4TA2 thu được kết quả như sau:Stt Nội dung khảo sát Tỷ lệ trẻ đạt1 Khả năng quan sát, ghi nhớ cóchủ định 27/40 = 67,5%2 Khả năng so sánh, thêm bớt 25/40 = 62,5 %3 Kỹ năng ghép tương ứng 1:1 28/40 = 70 %4 So sánh, nhận biết sự giống và khác nhau giữa 2 đối 26/40 = 65% tượng 15 Khả năng định hướng trong không gian 29/40 = 72,5%6 Kỹ năng tách - gộp 2 nhóm đối tượng 21/40 = 52,5% Nhìn vào bảng khảo sát dễ dàng nhận thấy tỷ lệ trẻ có những kiến thức sơđẳng về toán cần thiết còn rất thấp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc pháttriển nhận thức cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với toán tôi đã suy nghĩ vàchọn đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng phát triển nhận thức chotrẻ 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen với toán ở trường mầm non ThanhNê– Kiến Xương – Thái Bình”.2. Nội dung giải pháp.2.1. Mục đích của giải pháp. Làm quen với toán học đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống hàng ngàycủa trẻ, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, ngay từ đầu các cháu nhỏ đãtiếp xúc với người lớn và thế giới đồ vật đa dạng xung quanh, tất cả những thứ đóđều ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của trẻ, dần dần trẻ có được những kháiniệm đơn giản nhất về thế giới xung quanh có nhu cầu muốn tìm tòi, khám phávề tính chất đặc điểm của sự vật hiện tượng, tập hợp các số lượng, hình dạng,màu sắc, kích thước, vị trí, sắp xếp của chúng trong không gian xuất phát từ nhucầu đó mà cho trẻ làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng là nhu cầu cần thiết vìthế giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tạo môitrường cho trẻ hoạt động giúp trẻ lĩnh hội kiến thức dễ dàng nhằm hình thànhnhững kiến thức ban đầu về toán học sơ đẳng cho trẻ.2.2. Nội dung giải pháp.Một là: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động. Một môi trường học tập tốt có hiệu quả làmôi trường trẻ có thể được thoảimái hoạt động sáng tạo. Môi trường đó phải kích thích sự tìm tòi ham hiểu biếtvàphát huy được trí tưởng tượng phong phúở trẻ. Chí nh vìvậy tôi luôn cố gắngtạo ra một môi trường hoạt động cho trẻ thật phong phú với nhiều đồ dùng, đồchơi hấp dẫn để trẻ hoạt động. Vídụ: Chủ đề “Gia đình” Tôi chuẩn bị nhiều hì nh ảnh rời như hình bố, mẹ,anh, chị, em, một số đồ dùng trong gia đình. Trẻ cóthể dùng những hình ảnh nàyđể sắp xếp về người thân trong gia đình của mì nh hoặc của bạn, đếm số lượng,phân loại đồ dùng của các thành viên, so sánh ở góc học tập . Chuẩn bị các ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý trường mầm non Nâng cao chất lượng phát triển nhận thức Hoạt động làm quen với toán cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0