Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi A8 trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 20.23 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi A8 trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau" nhằm tạo môi trường đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thực sự đa dạng, thân thiện và gần gũi, phát huy được tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ, đồng thời tạo cơ hội cho trẻ phát triển ở mọi lúc mọi nơi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi A8 trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục Quốc dân. Nhiệm vụ của Giáo dục Mầm non là nuôi dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ từ 0- 6 tuổi. Mục tiêu là giúp trẻ phát triển toàn diện từ đóhình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên về nhân cách. Với phương châm “Học bằng chơi, chơi bằng học”. Vui chơi giúp trẻ họctập, lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng để trẻ vận dụng vào cuộc sống. Đồ dùng,đồ chơi là sách giáo khoa của trẻ, thông qua đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triểntoàn diện về đức- trí - thể- mỹ. Tuy nhiên, với tính cách luôn tò mò, tìm hiểu,khám phá điều mới mẻ, nếu trẻ học bằng chơi mà lại không có đồ chơi trẻ sẽkhông hứng thú tham gia vào hoạt động dẫn đến kết quả hoạt động trên trẻ sẽkhông cao. Vì vậy đồ dùng, đồ chơi có vai trò vô cùng quan trọng trong đờisống cũng như trong quá trình học tập và phát triển của trẻ. Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiện nay thì việc xây dựngmôi trường giáo dục mở phù hợp sẽ góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi, họctập của trẻ, Đồng thời tăng cường tổ chức các hoạt động làm đồ dùng, đồ chơisáng tạo, đặc biệt là làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khácnhau. Bởi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ giúp trẻ kích thích tư duy, khả năngsáng tạo, nâng sự nhận thức và khả năng thẩm mỹ từ đó kích thích trẻ hứng thútham gia hoạt động, khám phá và phát triển. Làm thế nào để tạo môi trường đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thực sự đa dạng,thân thiện và gần gũi, phát huy được tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ,đồng thời tạo cơ hội cho trẻ phát triển ở mọi lúc mọi nơi. Đây cũng chính là điềulàm tôi băn khoăn. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biệnpháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5 – 6 tuổi A8trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạotừ các nguyên vật liệu khác nhau”. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 5 -6 tuổi A8 Trường mầm non TamĐa làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau Qua những năm công tác trong ngành Giáo dục mầm non và trực tiếpchăm sóc, giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. Khi triển khai việc tổ chức cho trẻ 5 -6 tuổilàm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau tôi thấy cónhững ưu điểm và hạn chế sau: a. Ưu điểm - Nhà trường cung cấp tương đối đầy đủ các nguyên vật liệu phục vụ choviệc làm đồ dùng đồ chơi, góc mở. - Bản thân là một giáo viên có trình độ trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, năngđộng nhiệt tình, ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, yêu thích làm đồdùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. - Phụ huynh nhiệt tình phối hợp tốt với giáo viên trong việc sưu tầm cácnguyên vật liệu mở và mang đến cho lớp học rất nhiều nguồn nguyên vật liệu đadạng, phong phú. b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. - Kiến thức về làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo của giáo viên còn hạn chế.Giáo viên còn ngại tư duy, ngại thay đổi chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu,tham khảo tài liệu - Trẻ chưa thường xuyên được tham gia vào các hoạt động sáng tạo nênkhả năng nhận thức, sáng tạo của trẻ còn hạn chế. Khả năng hứng thú của trẻcòn ít, chưa có kiến thức về làm đồ dùng đồ chơi, tính kiên trì khéo léo còn hạnchế, ít có khả năng sáng tạo và chưa có ý thức giữ gìn trân trọng sản phẩm. - Một số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về ngành học và việc tổchức hoạt động sáng tạo cho trẻ. Qua khảo sát trẻ đầu năm học 2021-2022 tôi thấy khả năng sáng tạo và kỹnăng làm đồ dùng đồ chơi của trẻ còn chưa đồng đều và còn nhiều hạn chế. Cụthể như sau: 3BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SÁNG TẠO VÀ KỸ NĂNG LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA TRẺ ĐẦU NĂM HỌC 2021 - 2022 Trẻ đạt Chưa đạt Tổng STT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ số trẻ Số trẻ Số trẻ % % Trẻ hứng thú tích cực 1 15/23 65,3 8/23 34,7 tham gia hoạt động Trẻ có kiến thức kỹ năng 2 13/23 56,6 10/23 43,4 khi làm đồ dùng đồ chơi Trẻ có tính kiên trì, khéo 3 23 13/23 56,6 10/23 43,4 léo 4 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5-6 tuổi A8 trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau 1 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Như chúng ta đã biết Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên trong hệthống giáo dục Quốc dân. Nhiệm vụ của Giáo dục Mầm non là nuôi dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ từ 0- 6 tuổi. Mục tiêu là giúp trẻ phát triển toàn diện từ đóhình thành cho trẻ những yếu tố đầu tiên về nhân cách. Với phương châm “Học bằng chơi, chơi bằng học”. Vui chơi giúp trẻ họctập, lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng để trẻ vận dụng vào cuộc sống. Đồ dùng,đồ chơi là sách giáo khoa của trẻ, thông qua đồ dùng, đồ chơi giúp trẻ phát triểntoàn diện về đức- trí - thể- mỹ. Tuy nhiên, với tính cách luôn tò mò, tìm hiểu,khám phá điều mới mẻ, nếu trẻ học bằng chơi mà lại không có đồ chơi trẻ sẽkhông hứng thú tham gia vào hoạt động dẫn đến kết quả hoạt động trên trẻ sẽkhông cao. Vì vậy đồ dùng, đồ chơi có vai trò vô cùng quan trọng trong đờisống cũng như trong quá trình học tập và phát triển của trẻ. Theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm hiện nay thì việc xây dựngmôi trường giáo dục mở phù hợp sẽ góp phần thỏa mãn nhu cầu vui chơi, họctập của trẻ, Đồng thời tăng cường tổ chức các hoạt động làm đồ dùng, đồ chơisáng tạo, đặc biệt là làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khácnhau. Bởi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo sẽ giúp trẻ kích thích tư duy, khả năngsáng tạo, nâng sự nhận thức và khả năng thẩm mỹ từ đó kích thích trẻ hứng thútham gia hoạt động, khám phá và phát triển. Làm thế nào để tạo môi trường đồ dùng, đồ chơi cho trẻ thực sự đa dạng,thân thiện và gần gũi, phát huy được tính tích cực và khả năng sáng tạo của trẻ,đồng thời tạo cơ hội cho trẻ phát triển ở mọi lúc mọi nơi. Đây cũng chính là điềulàm tôi băn khoăn. Chính vì vậy tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Một số biệnpháp nâng cao chất lượng tổ chức làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ 5 – 6 tuổi A8trường mầm non Tam Đa thông qua hoạt động làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạotừ các nguyên vật liệu khác nhau”. 2 PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng việc tổ chức cho trẻ 5 -6 tuổi A8 Trường mầm non TamĐa làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau Qua những năm công tác trong ngành Giáo dục mầm non và trực tiếpchăm sóc, giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi. Khi triển khai việc tổ chức cho trẻ 5 -6 tuổilàm đồ dùng đồ chơi sáng tạo từ các nguyên vật liệu khác nhau tôi thấy cónhững ưu điểm và hạn chế sau: a. Ưu điểm - Nhà trường cung cấp tương đối đầy đủ các nguyên vật liệu phục vụ choviệc làm đồ dùng đồ chơi, góc mở. - Bản thân là một giáo viên có trình độ trên chuẩn, yêu nghề mến trẻ, năngđộng nhiệt tình, ham học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, yêu thích làm đồdùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động. - Phụ huynh nhiệt tình phối hợp tốt với giáo viên trong việc sưu tầm cácnguyên vật liệu mở và mang đến cho lớp học rất nhiều nguồn nguyên vật liệu đadạng, phong phú. b. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế. - Kiến thức về làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo của giáo viên còn hạn chế.Giáo viên còn ngại tư duy, ngại thay đổi chưa dành nhiều thời gian tìm hiểu,tham khảo tài liệu - Trẻ chưa thường xuyên được tham gia vào các hoạt động sáng tạo nênkhả năng nhận thức, sáng tạo của trẻ còn hạn chế. Khả năng hứng thú của trẻcòn ít, chưa có kiến thức về làm đồ dùng đồ chơi, tính kiên trì khéo léo còn hạnchế, ít có khả năng sáng tạo và chưa có ý thức giữ gìn trân trọng sản phẩm. - Một số phụ huynh chưa nhận thức đúng đắn về ngành học và việc tổchức hoạt động sáng tạo cho trẻ. Qua khảo sát trẻ đầu năm học 2021-2022 tôi thấy khả năng sáng tạo và kỹnăng làm đồ dùng đồ chơi của trẻ còn chưa đồng đều và còn nhiều hạn chế. Cụthể như sau: 3BẢNG 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SÁNG TẠO VÀ KỸ NĂNG LÀM ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA TRẺ ĐẦU NĂM HỌC 2021 - 2022 Trẻ đạt Chưa đạt Tổng STT Nội dung Tỷ lệ Tỷ lệ số trẻ Số trẻ Số trẻ % % Trẻ hứng thú tích cực 1 15/23 65,3 8/23 34,7 tham gia hoạt động Trẻ có kiến thức kỹ năng 2 13/23 56,6 10/23 43,4 khi làm đồ dùng đồ chơi Trẻ có tính kiên trì, khéo 3 23 13/23 56,6 10/23 43,4 léo 4 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ Hoạt động làm đồ dùng của trẻ Hoạt động làm đồ chơi sáng tạoTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0