Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.63 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh" được hoàn thành với mục tiêu nhằm rõ hơn về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, từ đó vận dụng vào giảng dạy hiệu quả hơn. Xác định ý ngh a và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào giảng dạy. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh” I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.Giáo dục mầm non thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ emtừ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triểntoàn diện về thể chất, nhận thức, tình cảm quan hệ xã hội, ngôn ngữ, thẩm mỹ,hình thành những yếu tố đầu tiên nhân cách của trẻ. Để đạt được hiệu quả cao trong công tác giáo dục không ai khác là độingũ giáo viên chính là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. Nhiệm vụ nămhọc 2020-2021 của ngành học mầm non là tiếp tục thực hiện nền giáo dục cóchất lượng trong chương trình giáo dục mầm non, tổ chức tốt các hoạt động chotrẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm. Để làm được điều này, đ i h i nhiệm vụ của giáo viên mầm non là phảitạo cho trẻ có nhiều cơ hội để học, để làm, để trải nghiệm và khám phá, trẻ chủđộng tư duy, chủ động suy ngh tìm t i, tự khám phá sáng tạo theo khả năngnhận thức của mình. Quan điểm giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” là quan điểm thực hiệnxuyên suốt, thống nhất trong mọi hoạt động giáo dục trẻ trong trư ng mầm nonnh m đảm bảo việc thực hiện chương trình Giáo dục mầm non có hiệu quả, cóchất lượng đó chính là môi trư ng cho trẻ được khám phá, trãi nghiệm và tự tinkhi tham gia vào các hoạt động. Tại trư ng Mầm non Hải Chánh, đội ngũ giáo viên thực hiện việc tổ chứccác hoạt động giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” đã nhiều năm qua, có nhiềuhoạt động rất sáng tạo đổi mới. Tuy nhiên vãn c n một số giáo viên c n dạy trẻtheo hướng lấy giáo viên làm trung tâm, cô hướng dẫn nhiều, trẻ ít được thựchành và trao đổi, môi trư ng lớp học xây dựng c n thiếu hướng mở cho trẻ. Với mục đích, giáo viên phải làm thế nào để trẻ được làm chủ, được tựmình khám phá, trãi nghiệm và tìm t i những điều mới lạ, trẻ tham gia vào cáchoạt động một cách tích cực, say mê. Chính trăn trở đó nên tôi quyết địnhchọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâmcho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non Hải Chánh”. Để nâng cao chất lượng chămsóc giáo dục trẻ tại trư ng nói riêng và ngành học mầm non nói chung. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sẽ hiểu rõ hơn về các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dụclấy trẻ làm trung tâm, từ đó vận dụng vào giảng dạy hiệu quả hơn. Xác định ý ngh a và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả giáo dụclấy trẻ làm trung tâm vào giảng dạy. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 1 3. Đối tượng cơ sở nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi ở trư ng Mầm non Hải Chánh 3.2 Đối tượng nghiên cứu Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp Mẫu giáo 5-6 tuổi C. 3.3 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm Trẻ 5-6 tuổi C Trư ng Mầm non Hải Chánh 4. Phương pháp nghiên cứu Thực hành, trãi nghiệm Khen ngợi, động viên, khích lệ Tuyên truyền, kết hợp với phụ huynh Kiểm tra, đánh giá 5. Phạm vi, kế hoạch nghiên cứu 5.1 Phạm vi Đề tài kinh nghiệm có phạm vi giới hạn trong không gian cơ sở củatrư ng Mầm non Hải Chánh, khả năng tác dụng trong nhiều năm. 5.2 Kế hoạch nghiên cứu Với đề tài này tôi thực hiện tại trư ng Mầm non Hải Chánh từ tháng9/2020 đến tháng 5/2021 II. NỘI DUNG 1. Nội dung lý luận Dựa trên cơ sở khoa học mang tính quy luật chung của giáo dục học vàtính đến những đặc điểm riêng của sự phát triển tâm sinh lí của trẻ để hình thànhvà phát triển nhân cách của trẻ em ở lứa tuổi này, giáo dục học mầm non cónhiệm vụ nghiên cứu, xác định mục tiêu, quy định nội dung, chỉ dẫn phươngpháp và các hình thức tổ chức giáo dục trẻ em ở lứa tuổi này một cách khoa họcđể đạt được hiệu quả giáo dục tối ưu cho trẻ em trong độ tuổi trước tuổi đếntrư ng phổ thông. Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy r ng khả năngnhận thức, giao tiếp với mọi ngư i, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảmgiác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấnđề cơ bản một cách tự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả họctập của trẻ tại trư ng. Vì vậy, việc lựa chọn, đổi mới, sáng tạo các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ tại trư ng Mầm non là rất cần thiết. 2. Thực trạng vấn đề 2.1 Thuận lợi Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát Ph ng GD&ĐT Hải Lăng; Sự quan tâm của BGH, các cán bộ chủ chốt nhà trư ng và sự hợp tác rấtnhiệt tình của các tổ chuyên môn, giáo viên đứng lớp, phụ huynh và trẻ Cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi ở các lớp tương đối đầy đủ, ph ng họcthoáng, rộng rãi. 2 Trẻ là con em trong xã, phụ huynh rất quan tâm đến việc học tập và sinhhoạt cũng như tạo môi trư ng học tập của các cháu. 2.2 Khó khăn Môi trư ng giáo dục tại các thôn xóm, và các gia đình cũng như suy nghỉcủa phụ huynh cũng có sự khác nhau Cách chăm sóc nuôi dưỡng trẻ của từng gia đình không đồng đều, cónhiều trẻ đến độ tuổi 5-6 tuổi mới đến trư ng Mầm non, có nhiều phụ huynhnuông chiều con trẻ Mạng xã hội phát triển nên nhiều gia đình cho con cái tiếp cận nhiều vớimáy điện thoại, ăn uống không điều độ, đó cũng gây một sự khó khăn cho giáoviên tại lớp. Nhiều gia đình gán ép cho trẻ học trước chương trình, gây áp lực vềmặt tâm lý và sức kh e cho trẻ. 2.3 Th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: