Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 129.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi" nhằm cho trẻ tham gia vào hoạt động làm quen với tác phẩm Văn học thường xuyên phải tạo cho trẻ cảm xúc hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động để nâng cao chất lượng cảm thụ tác phẩm văn học nhằm giúp trẻ phát triển về cảm xúc và ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi PHẦN THỨ I: ĐẶT VẤN ĐỀTên đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với tácphẩm văn học cho trẻ 5-6 tuổi”1. Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp để hình thành vàphát triển nhận thức của con người. Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tậpđi, tập nói đến lúc trẻ biết viết, đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiệndẫn dắt trẻ, nói những tiếng nói đi những bước đi đầu tiên. Ca dao, thơ, truyệnkể là những phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết đượcviệc làm tốt, biết yêu cái đẹp. Hoạt động làm quen với văn học có vai trò quan trọng trong việc giáodục trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ mà nó ảnh hường vô cùng to lớn đến sự phát triểnngôn ngữ của trẻ, nó không chỉ rèn luyện trẻ phát âm đúng, phát triển vốn từ mànó rèn luyện phát triển lời nói mạch lạc. Ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện vạnnăng, trọn vẹn và có hiệu quả để trẻ giao tiếp có văn hóa. Văn học đối với trẻ thơ là một hoạt động quan trọng trong chương trìnhchăm sóc, giáo dục trẻ. Mục đích của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm vănhọc là hình thành cho trẻ những năng lực đầu tiên cần thiết cho sự phát triển trítuệ. Hoạt động trí óc, khả năng tư duy, so sánh, nhận xét, đặc biệt là sự pháttriển ngôn ngữ. Thông qua ngôn ngữ, trẻ trao đổi những nhu cầu, nguyện vọngcủa trẻ và tiếp thu kiến thức, qua ngôn ngữ, trẻ có thể cho người lớn biết nhữngtâm tư, nguyện vọng của trẻ. Thông qua sự giao tiếp với bạn bè trẻ được rènluyện những kỹ năng, kỹ xảo đầu tiên mang tính tập thể. Thông qua giao tiếphàng ngày với người lớn, giáo viên giúp trẻ tiếp thu những tri thức ban đầu, hìnhthành những hành vi chuẩn mực, những phẩm chất đạo đức. Ở tuổi mẫu giáo nhận thức của trẻ đã ở mức độ cao hơn so với độ tuổi nhàtrẻ. Đặc biệt ở trẻ 5-6 tuổi lứa tuổi này trẻ luôn khao khát nhận thức, khám pháthế giới hiện thực xung quanh, đây là lứa tuổi phát triển khá hoàn chỉnh về khảnăng giao tiếp, giai đoạn phát triển mạnh về ngôn ngữ nên trẻ rất nhạy cảm vớinghệ thuật ngôn từ, âm điệu, hình tượng của các bài hát ru, đồng dao, ca dao,dân ca sớm đi sâu vào tâm hồn trẻ thơ. Trong những năm qua, việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tôi đãthực hiện thường xuyên đạt hiệu quả song vẫn còn những tồn tại về kiến thức,kỹ năng dạy trẻ hoạt động này. Bên cạnh đó vẫn còn một giáo viên trong lớp,mới vào nghề thiếu kinh nghiệm khả năng cảm nhận tác phẩm văn học, đọc thơ,kể chuyện còn hạn chế giọng đọc và cách phối hợp ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ _____________________________1/14_______________________________minh họa chưa bộc lộ cảm xúc hấp dẫn cuốn hút trẻ, phương pháp lồng ghéptích hợp chưa linh hoạt sáng tạo kết quả trên trẻ chưa cao. Do vậy kết quả dạy trên trẻ còn hạn chế, sự tiếp thu các tác phẩm văn họccủa trẻ không đồng đều chưa phát huy được tính tích cực tư duy cho trẻ hiệnnay. Từ những lý do trên tôi mạnh dạn tiến hành thực hiện đề tài: “Một sốbiện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động làm quen với tác phẩm Văn học chotrẻ 5-6 tuổi ”.1.1.Cơ sở lý luận: Văn học là một môn học cần thiết và không thể thiếu được trong cuộc sốngcon người, đặc biệt là trẻ Mầm non nó là phương tiện phát triển ngôn ngữ chotrẻ có đủ vốn từ để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn. Mỗi tác phẩm văn học như là viên ngọc quý trong cuộc sống , nó baybổng tạo nên những khúc nhạc làm cho cuộc sống đời thường thêm chất thơ.Vậy làm thế nào để cho trẻ cảm nhận được những chất thơ trong cuộc sống, cảmnhận được các giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm trong đó có tình yêu tổquốc, yêu quê hương, yêu tiếng mẹ đẻ, yêu nhân dân, ý thức giữ gìn và bảo vệcây xanh, có cách chăm sóc và bảo vệ với mọi sinh vật trên trái đất… Tôi thiếtnghĩ đó là việc làm mà mọi giáo viên chúng ta như đang tìm cách đi nhẹ nhàngnhất và có hiệu quả nhất cho riêng mình. Nhìn nhận một cách cụ thể hơn chúng ta thấy rằng chương trình làm quenvới văn học đã có nhiều thể loại, đã có một số tác phẩm văn học nước ngoàiđược dịch và biên soạn lại để dạy trẻ được phân theo các lứa tuổi đáp ứng nhucầu nhận thức của trẻ. Để dẫn dắt trẻ trở về với đời sống văn hóa vật chất, đờisống tinh thần của cha ông và trở về với cội nguồn dân tộc hay có những hiểubiết nhất định về văn hóa các nước trên thế giới. Nhưng làm như thế nào để cáccon cảm nhận được những giá trị nghệ thuật độc đáo của các tác phẩm văn họcấy. Đó lại là điều trăn trở của rất nhiều nhà giáo sư phạm. Thực tế trong các trường Mầm non khả năng cảm thụ tác phẩm văn học,hay các kỹ năng đọc kể diễn cảm của một số giáo viên còn hạn chế, thiếu tínhsáng tạo trong quá trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Từ n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: