Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.21 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2" được hoàn thành với các biện pháp như: Xây dựng các kĩ năng làm việc cho học sinh; Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về Hoạt động trải nghiệm sáng tạo; Tổ chức và duy trì tốt hoạt động của đội ngũ Ban cán sự lớp; Tổ chức dạy học trên lớp với nhiều hình thức, phương pháp;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2 I. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn sáng kiến Trong những năm gần đây, ngành giáo dục của nước ta đã và đang thực hiệnchương trình giáo dục phổ thông 2018. Đặc biệt là sự quan tâm sâu sắc của Đảngvà nhà nước trong công tác giáo dục, trong đó phải nói đến nghị quyết số 29-NQ/TW “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo”. Ngành giáo dục cũngđang chú trọng đến việc tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, kĩ năng sống chohọc sinh. Muốn vậy cần tổ chức các hoạt động giáo dục gắn liền với thực tế, thựchành, tức là tăng cường cho học sinh trải nghiệm nhằm phát huy tính sáng tạo củahọc sinh. Việc học thông qua làm, học đi đôi với hành và học từ trải nghiệm đều giúpngười học đạt được tri thức và kinh nghiệm nhưng theo các hướng tiếp cận khônghoàn toàn như nhau, trong đó trải nghiệm có ý nghĩa giáo dục cao nhất và có phầnbao hàm cả học và thực hành. Hoạt động trải nghiệm là một hoạt động giáo dục được Bộ Giáo dục và Đàotạo xây dựng dự thảo từ tháng 01/2018. Đây là một chương trình giáo dục bắtbuộc từ lớp 1 đến lớp 12, ở Tiểu học gọi là Hoạt động trải nghiệm, ở Trung họccơ sở và trung học phổ thông gọi là Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp. Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạo điều kiệncho học sinh quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn, qua đó tổchức khuyến khích, động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu,tìm ra những giải pháp mới, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã họctrong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đó hìnhthành ý thức, phẩm chất, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh. Các em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động,từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phùhợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân. Các em được trải nghiệm,được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động,được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạtđộng của bản thân, của nhóm mình và của bạn bè... Từ đó, hình thành và pháttriển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết. 2. Tính cấp thiết của vấn đề Học sinh phổ thông nói chung và học sinh tiểu học nói riêng, hiện nay kĩnăng sống của các em còn rất nhiều hạn chế. Trong quá trình giáo dục chúng tathường mới chỉ quan tâm đến việc dạy chữ mà chưa quan tâm tới việc cho họcsinh tự mình trải nghiệm thực tế. Vì vậy việc thích ứng với xã hội, với cuộc sốngxung quanh là một vấn đề khó đối với các em. Trong các kĩ năng như tương trợnhau, giao tiếp, diễn đạt trước đám đông được các thầy cô giáo tích cực hình thànhnhưng chưa thể hiện được nhiều. Học sinh còn thụ động trong các hoạt động, ảnhhưởng đến quá trình hình thành, phát triển năng lực phẩm chất của các em. Vậylàm thế nào để tổ chức cho học sinh trải nghiệm học các kiến thức ở môi trườngbên ngoài đạt hiệu quả? Đó là lí do tôi chọn sáng kiến “Một số biện pháp nâng 2cao hiệu quả Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 2” tại trường Tiểuhọc Số 2 Khe Sanh. Hi vọng có thể cùng chia sẻ với các đồng nghiệp một vài kinhnghiệm nhỏ để nâng cao chất lượng giảng dạy. II. NỘI DUNG 1. Thực trạng của vấn đề 1.1. Thuận lợi Năm học 2022- 2023, tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp 2A,tổng số 30 em học sinh. Đa số các em đều có ý thức học tập, chăm ngoan. Độingũ cán sự lớp nhiệt tình, đoàn kết. Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, bangiám hiệu nhà trường và đặc biệt là hội phụ huynh của lớp. 1.2. Khó khăn Hoàn cảnh gia đình học sinh không đồng đều, một số em có hoàn cảnh khókhăn như: (em Yến Nhi do bố mẹ li hôn, bố không quan tâm đến con cái, mẹ đisang Lào buôn bán để kiếm tiền nên em phải ở nhờ nhà cậu). Nhiều em có hoàncảnh khó khăn (hộ nghèo, cận nghèo) nên đầu năm đến lớp còn thiếu thốn sáchvở và đồ dùng học tập. Việc quan tâm để giúp đỡ các em về học tập cũng như vềcác mặt giáo dục khác của gia đình học sinh cũng có phần hạn chế. Bố mẹ lo kiếmsống nên phần lớn việc giáo dục các em đều giao phó cho nhà trường. Điều nàykhông chỉ ảnh hưởng đến việc học mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cáchcủa các em. Sau một thời gian giảng dạy trên lớp, tôi nhận thấy các em phần lớn đềuchăm ngoan nhưng còn rụt rè, thiếu tự tin, chưa mạnh dạn trong các hoạt độngcủa lớp, của trường. Lớp trưởng, lớp phó chưa phát huy hết năng lực của bản thân.Đặc biệt kĩ năng sống, sự trải nghiệm thực tế vẫn còn rất hạn chế, học sinh ít đượccùng giáo viên trải nghiệm thực tế ở ngoài trường học, học sinh chưa được chiêmngưỡng hay tự tay làm các công việc thường ngày của cuộc sống. Cụ thể, kết quả điều tra của học sinh vào đầu năm học 2022 - 2023 như sau: Mức độ Đầu năm học đạt được Tốt Đạt Cần cố gắngCác phẩm SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%)chất và năng lựcChăm chỉ 15 50,0 15 50,0 0 0Trung thực 17 56,7 13 43,3 0 0Trách nhiệm 15 50,0 15 50,0 0 0Tự chủ và tự học 14 46,7 16 53,3 0 0Giao tiếp và hợp tác 15 50,0 15 50,0 0 0Giải quyết vấn đề và 13 43,3 17 56,7 0 0sáng tạo 3 2. Mô tả, phân tích các giải pháp áp dụng sáng kiến 2.1. Mô tả quá trình thực hiện Tôi nhận lớp vào tháng 8/ 2022, ngay từ khi được nhà trường phân công chủnhiệm lớp là tôi bắt tay ngay vào công tác khảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: