Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà
Số trang: 34
Loại file: docx
Dung lượng: 3.39 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà" được hoàn thành với các biện pháp như: Khảo sát các nguy cơ gây tai nạn để lồng ghép dạy phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ khi ở nhà; Nghiên cứu, tự bồi dưỡng kiến thức cách phòng tránh tai nạn thương tích cho bản thân; Xây dựng các hoạt động giáo dục kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ khi trẻ ở nhà.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG TRÁNHTAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID-19 TẠI NHÀ Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Hòa Đơn vị công tác: Trường mầm non C xã Tứ Hiệp Chức vụ: Giáo viên. NĂM HỌC 2021 – 2022MỤC LỤC PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búpcó xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục thìĐất Nước mới tự cường, tự lập”. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, làtương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ, đượctồn tại, phát triển và được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì vậy, việcchăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi gia đình,của toàn xã hội và đó cũng là trách nhiệm của bậc học mầm non. Trong phiên họp ngày 22/3/2019 trọng tâm thảo luận các vấn đề về trẻ em,phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh tình trạng tai nạn thương tích và tửvong do tai nạn thương tích ở trẻ em vẫn ở mức cao. Tai nạn thương tích lànguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ởtrẻ cả về sức khỏe và về tinh thần. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng chống tainạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻtrong nhà trường. Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụtai nạn của trẻ mà nguyên nhân do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra:Như trẻ bị ngạt khí khi bị bỏ quên trên ô tô, để trẻ nhỏ đi chơi một mình dẫnđến tai nạn đuối nước, sử dụng dụng cụ dạy học không khoa học làm trẻ bịbỏng…Một số trẻ bị tai nạn thương tích tuy không tử vong nhưng cũng cóthể bị tàn tật suốt đời. Song song đó làđại dịch Covid-19 xuất hiện, trẻ em là đối tượng bị ảnhhưởng vô cùng nặng nề.Chắc hẳn chúng ta vẫn nhớ, những ngày đầu tháng2/2020, những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho cả xãhội bị ảnh hưởng và yêu cầu giãn cách xã hội đã làm cho việc học tập của hàngtriệu trẻ em Việt Nam trong đó có trẻ trong độ tuổi mầm non bị ảnh hưởng dotrường học đóng cửa. Trẻkhông được đến trường lâu ngày đã gây ra không ítkhó khăn cho các bậc phụ huynh về việc chăm sóc con mình nhiều khi do quábận rộn công việc mà lơ là dẫn đến những tai nạn thương tích ở trẻ nhỏ khôngđáng có như sự việc cháu bé bị rơi từ tòa cao tầng xuống… Đặc biệt với trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi là giai đoạn trẻ rất hiếu động, tò mò,muốn khám phá thế giới xung quanh bên cạnh đó trẻ lại chưa được tới trường,chưa được trang bị những kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích nên nguy cơxảy ra những tai nạn không mong muốn là rất cao. Môi trường gia đình, trường học mất an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến tainạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, cháy, bỏng nước sôi, điện giật, bị vậtsắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… Phó giáo sư, tiến sỹTrịnh Xuân Huấn (Bộ y tế) cho rằng: “Tai nạn thương tích không những gây tổnthất về người mà còn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó là những hậuquả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi lại, họctập…” Nói đến trường mầm non là chúng ta nói đến việc: “Nuôi cháu khỏe, dạycháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn mọi lúc, mọi nơi”. Trong những nhiệmvụ ấy, nhiệm vụ nào cũng quan trọng, song quan trọng nhất là đảm bảo an toàntuyệt đối cho trẻ. Bình thường khi trẻ được đến trường thì giáo viên mầm non làngười trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, là người làm hạn chế và giảmthiểu đến mức thấp nhất tai nạn thương tích cho trẻ, giúp cho trẻ phát triển cânđối, hài hòa, nhưng trong bối cảnh trẻ nghỉ học ở nhà vì dịch bệnh covid – 19 đểthực hiện được nhiệm vụ này thì thực sự hết sức khó khăn. Từ nhận thức trên, là một giáo viên mầm non được phân công dạy lớp mẫugiáo lớnA4, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng: “Một số biện pháp nângcao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ởnhà”. Xin được trao đổi, chia sẻ với bạn bè và đồng nghiệp. II. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 100% phụ huynh, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn,lớp MGL A4 2. Phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, khảo sát. - Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 4. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 09/2021 đến tháng 04/2022 PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứutổng kết kinh nghiệm Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tửvong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ, vì vậy việc bảo đảm antoàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọngtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ thơ. Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ giáo dục và đàotạo ban hành về quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạnthương tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Theo thông tư, tất cả các trường họckhông chỉ riêng cấp học mầm non đều phải đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ ởtrường. Trẻ đến trường phải được chăm sóc và giáo dục trong một môi trườngđảm bảo an t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON C TỨ HIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG TRÁNHTAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI TRONG THỜI GIAN NGHỈ DỊCH COVID-19 TẠI NHÀ Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả: Nguyễn Thị Hòa Đơn vị công tác: Trường mầm non C xã Tứ Hiệp Chức vụ: Giáo viên. NĂM HỌC 2021 – 2022MỤC LỤC PHẦN A. ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài. Sinh thời Bác Hồ đã từng nói: Cái mầm có xanh thì cây mới vững, cái búpcó xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ có được nuôi dưỡng, giáo dục thìĐất Nước mới tự cường, tự lập”. Trẻ em là nguồn hạnh phúc của gia đình, làtương lai của mỗi dân tộc. Trẻ em sinh ra có quyền được chăm sóc, bảo vệ, đượctồn tại, phát triển và được chấp nhận trong gia đình và cộng đồng. Vì vậy, việcchăm sóc, bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm của mỗi gia đình,của toàn xã hội và đó cũng là trách nhiệm của bậc học mầm non. Trong phiên họp ngày 22/3/2019 trọng tâm thảo luận các vấn đề về trẻ em,phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nhấn mạnh tình trạng tai nạn thương tích và tửvong do tai nạn thương tích ở trẻ em vẫn ở mức cao. Tai nạn thương tích lànguyên nhân hàng đầu dẫn đến tử vong và gây ra những biến chứng trầm trọng ởtrẻ cả về sức khỏe và về tinh thần. Vì vậy, việc đảm bảo an toàn phòng chống tainạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng trong việc chăm sóc giáo dục trẻtrong nhà trường. Hiện nay, có rất nhiều trẻ tử vong do tai nạn thương tích, trong đó số vụtai nạn của trẻ mà nguyên nhân do sự bất cẩn của người lớn cũng đã xảy ra:Như trẻ bị ngạt khí khi bị bỏ quên trên ô tô, để trẻ nhỏ đi chơi một mình dẫnđến tai nạn đuối nước, sử dụng dụng cụ dạy học không khoa học làm trẻ bịbỏng…Một số trẻ bị tai nạn thương tích tuy không tử vong nhưng cũng cóthể bị tàn tật suốt đời. Song song đó làđại dịch Covid-19 xuất hiện, trẻ em là đối tượng bị ảnhhưởng vô cùng nặng nề.Chắc hẳn chúng ta vẫn nhớ, những ngày đầu tháng2/2020, những ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh Covid-19 đã khiến cho cả xãhội bị ảnh hưởng và yêu cầu giãn cách xã hội đã làm cho việc học tập của hàngtriệu trẻ em Việt Nam trong đó có trẻ trong độ tuổi mầm non bị ảnh hưởng dotrường học đóng cửa. Trẻkhông được đến trường lâu ngày đã gây ra không ítkhó khăn cho các bậc phụ huynh về việc chăm sóc con mình nhiều khi do quábận rộn công việc mà lơ là dẫn đến những tai nạn thương tích ở trẻ nhỏ khôngđáng có như sự việc cháu bé bị rơi từ tòa cao tầng xuống… Đặc biệt với trẻ ở độ tuổi 5-6 tuổi là giai đoạn trẻ rất hiếu động, tò mò,muốn khám phá thế giới xung quanh bên cạnh đó trẻ lại chưa được tới trường,chưa được trang bị những kỹ năng phòng tránh tai nạn thương tích nên nguy cơxảy ra những tai nạn không mong muốn là rất cao. Môi trường gia đình, trường học mất an toàn cũng là nguyên nhân dẫn đến tainạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, cháy, bỏng nước sôi, điện giật, bị vậtsắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở do nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… Phó giáo sư, tiến sỹTrịnh Xuân Huấn (Bộ y tế) cho rằng: “Tai nạn thương tích không những gây tổnthất về người mà còn để lại gánh nặng cho cả gia đình và xã hội, đó là những hậuquả lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, mất khả năng đi lại, họctập…” Nói đến trường mầm non là chúng ta nói đến việc: “Nuôi cháu khỏe, dạycháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn mọi lúc, mọi nơi”. Trong những nhiệmvụ ấy, nhiệm vụ nào cũng quan trọng, song quan trọng nhất là đảm bảo an toàntuyệt đối cho trẻ. Bình thường khi trẻ được đến trường thì giáo viên mầm non làngười trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, là người làm hạn chế và giảmthiểu đến mức thấp nhất tai nạn thương tích cho trẻ, giúp cho trẻ phát triển cânđối, hài hòa, nhưng trong bối cảnh trẻ nghỉ học ở nhà vì dịch bệnh covid – 19 đểthực hiện được nhiệm vụ này thì thực sự hết sức khó khăn. Từ nhận thức trên, là một giáo viên mầm non được phân công dạy lớp mẫugiáo lớnA4, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và áp dụng: “Một số biện pháp nângcao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 5-6 tuổi khi nghỉ dịch ởnhà”. Xin được trao đổi, chia sẻ với bạn bè và đồng nghiệp. II. Thời gian, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu 100% phụ huynh, trẻ lứa tuổi mẫu giáo lớn,lớp MGL A4 2. Phạm vi nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ5-6 tuổi khi nghỉ dịch ở nhà 3. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp điều tra, khảo sát. - Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin 4. Thời gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện từ tháng 09/2021 đến tháng 04/2022 PHẦN B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứutổng kết kinh nghiệm Tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tửvong và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ, vì vậy việc bảo đảm antoàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ là nhiệm vụ vô cùng quan trọngtrong việc chăm sóc, giáo dục trẻ thơ. Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 của Bộ giáo dục và đàotạo ban hành về quy định xây dựng trường học an toàn, phòng chống tai nạnthương tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Theo thông tư, tất cả các trường họckhông chỉ riêng cấp học mầm non đều phải đảm bảo an toàn cho trẻ khi trẻ ởtrường. Trẻ đến trường phải được chăm sóc và giáo dục trong một môi trườngđảm bảo an t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Kỹ năng phòng tránh tai nạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1978 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 582 7 0
-
16 trang 506 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 468 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 438 3 0