Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm trang bị cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ, phát huy cao nhất ở trẻ khả năng tự lập, giáo dục trẻ kỹ năng tự phục vụ trong đội ngũ giáo viên và phụ huynh học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm nonMột số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. MỤC LỤCMỤC LỤC.............................................................................................................1I- ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................3II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................51. Cơ sở lý luận......................................................................................................51.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ........................................................................... 51. 2. Kỹ năng của trẻ..............................................................................................51.3.Vai trò..............................................................................................................62.Cơ sở thực tiễn....................................................................................................72.1 Thuận lợi:........................................................................................................ 82.2. Khó khăn:...................................................................................................... 83. Các biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi kỹ năng tự phục vụ. ...............................103.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung cần thiết giáo dục trẻ 5-6 tuổi kỹ năng tựphục vụ ............................................................................................................... 103. 2. Biện pháp 2: Cụ thể hóa những biện pháp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..............................................................................................................................133. 3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi.......223.4. Biện pháp 4: Làm sách dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ theo chủ đề:.................243.5. Biện pháp 5: Tích cực tuyên truyền với phụ huynh học sinh ......................254. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm:................................................................27III – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................301. Kết luận........................................................................................................... 302.Bài học kinh nghiệm:........................................................................................303. Khuyến nghị:...................................................................................................31PHỤ LỤC............................................................................................................33PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ 5-6 TUỔI KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ......................35 1Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................36 2Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. I- ĐẶT VẤN ĐỀ Đương thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ, đặc biệt làtrẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước. Người đã từng nói: “Trẻ em nhưbúp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Đây cũng là quanniệm của dân tộc ta về giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ thơ. Búp trêncành là phần lộc non, tươi mới và đẹp đẽ, cần được chăm sóc và bảo vệ để trởthành cành lá xum xuê, đơm hoa kết trái trong tương lai. Chăm sóc trẻ thơ, bảovệ “búp trên cành” vừa là hạnh phúc của chúng ta hôm nay, vừa là chăm lo chotương lai chúng ta mai sau. Chính vì thế, mỗi quốc gia và các tổ chức quốc tếđều xác định giáo dục mầm non là mục tiêu quan trọng trong hệ thống giáo dụccho mọi người. Với đặc thù của trẻ lứa tuổi mầm non là làm quen với thế giới tự nhiên vàxã hội, bước vào cuộc sống xã hội với mọi thứ đều mới mẻ. Chính vì vậy, ngoàiviệc tổ chức các hoạt động giúp trẻ phát triển thể chất, mở rộng vốn từ để nângcao khả năng ngôn ngữ, phát triển khả năng nhận thức, các mối quan hệ tìnhcảm xã hội và khả năng thẩm mỹ… thì việc trang bị cho trẻ những kỹ năng sốnglà lĩnh vực vô cùng quan trọng. Nhờ có kỹ năng sống, trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn,có thể phán đoán các tình huống sắp xảy ra hoặc có thể xảy ra để kịp thời giảiquyết, cũng có thể là những kỹ năng đầu tiên tạo nền tảng cho những giá trị sốngcủa con người mới trong xã hội văn minh. Một trong những kỹ năng đầu tiên màtrẻ cần có là kỹ năng tự phục vụ nhằm giúp trẻ phát triển một số giá trị, nét tínhcách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập,sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ... hình thành nếp sống vănminh, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo qui tắc, chuẩn mực phù hợp... Khôngnhững vậy, kỹ năng tự phục vụ còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình huốngtrong từng hoàn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc, biết tránhnhững vật, những nơi không an toàn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cáchphòng tránh, tự lập trong các tình huống quen thuộc, có một số kỹ năng tự phụcvụ, hợp tác, có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng. Việc dạy cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ không bao giờ là quá sớm.Nếu trẻ học giỏi nhưng không có kỹ năng tự phục vụ bản thân, trẻ sẽ không thểchủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại. Thiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫnđến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động và khó khăn khi tham gia vào các hoạt độngtập thể. Vì thế, muốn trẻ nên người, chúng ta cần rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻngay từ những bậc học nhỏ nhất. Tuy nhiên việc giáo dục cho trẻ m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm nonMột số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. MỤC LỤCMỤC LỤC.............................................................................................................1I- ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................3II- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................51. Cơ sở lý luận......................................................................................................51.1 Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ........................................................................... 51. 2. Kỹ năng của trẻ..............................................................................................51.3.Vai trò..............................................................................................................62.Cơ sở thực tiễn....................................................................................................72.1 Thuận lợi:........................................................................................................ 82.2. Khó khăn:...................................................................................................... 83. Các biện pháp giáo dục trẻ 5-6 tuổi kỹ năng tự phục vụ. ...............................103.1. Biện pháp 1: Xác định nội dung cần thiết giáo dục trẻ 5-6 tuổi kỹ năng tựphục vụ ............................................................................................................... 103. 2. Biện pháp 2: Cụ thể hóa những biện pháp để giáo dục kỹ năng sống cho trẻ..............................................................................................................................133. 3 Biện pháp 3: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng tự phục vụ ở mọi lúc mọi nơi.......223.4. Biện pháp 4: Làm sách dạy trẻ kỹ năng tự phục vụ theo chủ đề:.................243.5. Biện pháp 5: Tích cực tuyên truyền với phụ huynh học sinh ......................254. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm:................................................................27III – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................301. Kết luận........................................................................................................... 302.Bài học kinh nghiệm:........................................................................................303. Khuyến nghị:...................................................................................................31PHỤ LỤC............................................................................................................33PHIẾU KHẢO SÁT TRẺ 5-6 TUỔI KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ......................35 1Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................36 2Một số biện pháp nâng cao kỹ năng tự phục vụ cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. I- ĐẶT VẤN ĐỀ Đương thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm tới thế hệ trẻ, đặc biệt làtrẻ em, những chủ nhân tương lai của đất nước. Người đã từng nói: “Trẻ em nhưbúp trên cành, biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”. Đây cũng là quanniệm của dân tộc ta về giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng cho trẻ thơ. Búp trêncành là phần lộc non, tươi mới và đẹp đẽ, cần được chăm sóc và bảo vệ để trởthành cành lá xum xuê, đơm hoa kết trái trong tương lai. Chăm sóc trẻ thơ, bảovệ “búp trên cành” vừa là hạnh phúc của chúng ta hôm nay, vừa là chăm lo chotương lai chúng ta mai sau. Chính vì thế, mỗi quốc gia và các tổ chức quốc tếđều xác định giáo dục mầm non là mục tiêu quan trọng trong hệ thống giáo dụccho mọi người. Với đặc thù của trẻ lứa tuổi mầm non là làm quen với thế giới tự nhiên vàxã hội, bước vào cuộc sống xã hội với mọi thứ đều mới mẻ. Chính vì vậy, ngoàiviệc tổ chức các hoạt động giúp trẻ phát triển thể chất, mở rộng vốn từ để nângcao khả năng ngôn ngữ, phát triển khả năng nhận thức, các mối quan hệ tìnhcảm xã hội và khả năng thẩm mỹ… thì việc trang bị cho trẻ những kỹ năng sốnglà lĩnh vực vô cùng quan trọng. Nhờ có kỹ năng sống, trẻ sẽ cảm thấy tự tin hơn,có thể phán đoán các tình huống sắp xảy ra hoặc có thể xảy ra để kịp thời giảiquyết, cũng có thể là những kỹ năng đầu tiên tạo nền tảng cho những giá trị sốngcủa con người mới trong xã hội văn minh. Một trong những kỹ năng đầu tiên màtrẻ cần có là kỹ năng tự phục vụ nhằm giúp trẻ phát triển một số giá trị, nét tínhcách, phẩm chất cần thiết phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập,sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ... hình thành nếp sống vănminh, có hành vi ứng xử, giao tiếp theo qui tắc, chuẩn mực phù hợp... Khôngnhững vậy, kỹ năng tự phục vụ còn rèn luyện cho trẻ biết cách xử lý tình huốngtrong từng hoàn cảnh cụ thể, bày tỏ tình cảm phù hợp, đúng lúc, biết tránhnhững vật, những nơi không an toàn, gây nguy hiểm đến tính mạng và cáchphòng tránh, tự lập trong các tình huống quen thuộc, có một số kỹ năng tự phụcvụ, hợp tác, có trách nhiệm với bản thân và với cộng đồng. Việc dạy cho trẻ những kỹ năng tự phục vụ không bao giờ là quá sớm.Nếu trẻ học giỏi nhưng không có kỹ năng tự phục vụ bản thân, trẻ sẽ không thểchủ động và tự lập trong cuộc sống hiện đại. Thiếu kỹ năng tự phục vụ sẽ dẫnđến hệ lụy trẻ lười biếng, thụ động và khó khăn khi tham gia vào các hoạt độngtập thể. Vì thế, muốn trẻ nên người, chúng ta cần rèn kỹ năng tự phục vụ cho trẻngay từ những bậc học nhỏ nhất. Tuy nhiên việc giáo dục cho trẻ m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kỹ năng tự phục vụ Giáo dục kỹ năng sống cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0