Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vận động trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.17 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vận động trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá được thực trạng khả năng vận động theo nhạc của trẻ tại lớp mẫu giáo bé lớp C2 trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển; Tìm ra các biện pháp để giúp trẻ 3-4 tuổi nâng cao kỹ năng vận động trong hoạt động giáo dục âm nhạc tại trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vận động trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Huyền Đơn vị công tác : Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực kháchquan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Âm nhạc nảy sinhtừ quá trình lao động và có sức mạnh vô cùng to lớn thể hiện một cách tinh tếthế giới nội tâm của con người và trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạycảm giữa con người mà không cần đến ngôn ngữ, âm nhạc còn là món ăn tinhthần không thể thiếu được đối với đời sống của mỗi con người. Trong giáo dụcmầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật gần gũi vớitrẻ, được trẻ yêu thích và là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ được cáihay, cái đẹp của nghệ thuật, giúp trẻ phát triển về mặt thẩm mỹ. Âm nhạc khôngchỉ đơn giản là đem lại cho trẻ những niềm vui mà nó còn gợi lên trong trẻ tìnhcảm với quê hương, đất nước, với con người và cuộc sống. Góp phần mở rộngsự hiểu biết về xã hội, thiên nhiên và đất nước cho trẻ. Giúp đời sống tinh thầncủa trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên và được coi như một phương tiện giáo dục toàndiện nhân cách cho trẻ. Đối với trẻ, âm nhạc là cả một thế giới diệu kì, đầy xúc cảm với những lờica, giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, sự nhịp nhàng, uyểnchuyển, sự khoẻ khoắn của các vận động. Vận động theo nhạc là hoạt động phốihợp giữa âm nhạc với các động tác cơ thể hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, dụngcụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc. Hoạt động này giúp trẻ phát triểncảm giác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấntượng nghe được trong âm nhạc. Ngoài ra còn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảmcủa trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè. Trên thực tế, trong các giờ vận động âm nhạc một số trẻ kỹ năng vận độngcòn hạn chế, rất đơn điệu, nhiều khi vận động còn chưa đúng nhạc, chưa có tínhnghệ thuật. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động giáo dục âm nhạc. Tôiluôn băn khoăn làm thế nào để thay đổi các hình thức tổ chức và nâng cao kỹnăng vận động theo nhạc cho trẻ, nhằm cung cấp đa dạng các kỹ năng vận độngcho trẻ, giúp trẻ có thêm vốn vận động để mạnh dạn, tự tin khi tham gia mọihoạt động nghệ thuật và từ đó tự do sáng tác, phát triển các vận động phù hợpcho các bài hát, các bản nhạc mà trẻ được thưởng thức, được cảm thụ. Với mongmuốn đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vậnđộng trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non”làm sáng kiến kinh nghiệm của mình và đã triển khai đạt hiệu quả tốt. * Mục đích của đề tài: - Đánh giá được thực trạng khả năng vận động theo nhạc của trẻ tại lớpmẫu giáo bé lớp C2 trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển. 2 - Tìm ra các biện pháp để giúp trẻ 3-4 tuổi nâng cao kỹ năng vận độngtrong hoạt động giáo dục âm nhạc tại trường mầm non. * Nhiệm vụ nghiên cứu Qua thời gian công tác tại trường mầm non tôi nhận thấy đối với trẻ mẫugiáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảmxúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thúcủa trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là mộtbộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiệnthiết thực cho các hoạt động giáo dục khác trong trường mầm non. * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao kỹ năng vận động tronghoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non. * Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lớp Mẫu giáo bé C2, trường Mầm non A Thị trấnVăn Điển năm học 2022 - 2023. * Phạm vi ứng dụng: Với đề tài này có thể áp dụng ở các trường mầm nontrên toàn thành phố Hà Nội. * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2022 đến tháng 05/2023. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các loại sách về tổ chứchoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, đặc biệt là các tài liệu về nâng cao vậnđộng cho trẻ mầm non 3-4 tuổi. - Phương pháp điều tra: bằng phiếu khảo sát đối với phụ huynh và khảo sátđể lấy số liệu cụ thể về khả năng của trẻ. - Nghiên cứu trực tiếp qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể: lập kếhoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giáo dục thực tế của lớp để bổsung các biện pháp phù hợp. - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: tổng hợp và phân tích các kết quảđạt được. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: đàm thoại, quan sát, hướng dẫn,… - Phương pháp so sánh, đối chứng: so sánh, đối chứng kết quả đã đạt được. - Phương pháp tìm tòi sáng tạo và học hỏi các bạn đồng nghiệp bằng cáchtrao đổi, thảo luận trong các buổi họp tổ, thông qua các tài liệu tham khảo. 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảymúa hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc, gõ đệm theo bài hát góp phần tích cực vàoviệc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Tất cả các động tác vận động theonhạc như: gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung làcảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động lại có chức năng riêng, dođó yêu cầu cũng khác nhau. Vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vận động trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON A THỊ TRẤN VĂN ĐIỂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ 3-4 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Thu Huyền Đơn vị công tác : Trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Có thể nói âm nhạc là một loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực kháchquan bằng những hình tượng có sức biểu cảm của âm thanh. Âm nhạc nảy sinhtừ quá trình lao động và có sức mạnh vô cùng to lớn thể hiện một cách tinh tếthế giới nội tâm của con người và trở thành phương tiện giao tiếp hết sức nhạycảm giữa con người mà không cần đến ngôn ngữ, âm nhạc còn là món ăn tinhthần không thể thiếu được đối với đời sống của mỗi con người. Trong giáo dụcmầm non, hoạt động giáo dục âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật gần gũi vớitrẻ, được trẻ yêu thích và là nguồn cảm hứng mạnh mẽ để trẻ cảm thụ được cáihay, cái đẹp của nghệ thuật, giúp trẻ phát triển về mặt thẩm mỹ. Âm nhạc khôngchỉ đơn giản là đem lại cho trẻ những niềm vui mà nó còn gợi lên trong trẻ tìnhcảm với quê hương, đất nước, với con người và cuộc sống. Góp phần mở rộngsự hiểu biết về xã hội, thiên nhiên và đất nước cho trẻ. Giúp đời sống tinh thầncủa trẻ thêm vui tươi, hồn nhiên và được coi như một phương tiện giáo dục toàndiện nhân cách cho trẻ. Đối với trẻ, âm nhạc là cả một thế giới diệu kì, đầy xúc cảm với những lờica, giai điệu trầm bổng, sự phong phú của âm hình tiết tấu, sự nhịp nhàng, uyểnchuyển, sự khoẻ khoắn của các vận động. Vận động theo nhạc là hoạt động phốihợp giữa âm nhạc với các động tác cơ thể hoặc sử dụng đồ chơi âm nhạc, dụngcụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp điệu âm nhạc. Hoạt động này giúp trẻ phát triểncảm giác về nhịp điệu, sự khéo léo, khả năng phản ứng nhanh và đúng các ấntượng nghe được trong âm nhạc. Ngoài ra còn làm thỏa mãn nhu cầu tình cảmcủa trẻ, trẻ được bộc lộ cảm xúc, giao tiếp với bạn bè. Trên thực tế, trong các giờ vận động âm nhạc một số trẻ kỹ năng vận độngcòn hạn chế, rất đơn điệu, nhiều khi vận động còn chưa đúng nhạc, chưa có tínhnghệ thuật. Trẻ chưa mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động giáo dục âm nhạc. Tôiluôn băn khoăn làm thế nào để thay đổi các hình thức tổ chức và nâng cao kỹnăng vận động theo nhạc cho trẻ, nhằm cung cấp đa dạng các kỹ năng vận độngcho trẻ, giúp trẻ có thêm vốn vận động để mạnh dạn, tự tin khi tham gia mọihoạt động nghệ thuật và từ đó tự do sáng tác, phát triển các vận động phù hợpcho các bài hát, các bản nhạc mà trẻ được thưởng thức, được cảm thụ. Với mongmuốn đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp nâng cao kỹ năng vậnđộng trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non”làm sáng kiến kinh nghiệm của mình và đã triển khai đạt hiệu quả tốt. * Mục đích của đề tài: - Đánh giá được thực trạng khả năng vận động theo nhạc của trẻ tại lớpmẫu giáo bé lớp C2 trường Mầm non A Thị trấn Văn Điển. 2 - Tìm ra các biện pháp để giúp trẻ 3-4 tuổi nâng cao kỹ năng vận độngtrong hoạt động giáo dục âm nhạc tại trường mầm non. * Nhiệm vụ nghiên cứu Qua thời gian công tác tại trường mầm non tôi nhận thấy đối với trẻ mẫugiáo, âm nhạc là một trong những loại hình nghệ thuật phát triển năng lực, cảmxúc, tưởng tượng, sáng tạo, sự tập trung chú ý, khả năng diễn tả những hứng thúcủa trẻ. Trong chương trình giáo dục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là mộtbộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, lànguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiệnthiết thực cho các hoạt động giáo dục khác trong trường mầm non. * Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp nâng cao kỹ năng vận động tronghoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non. * Phạm vi nghiên cứu: Trẻ lớp Mẫu giáo bé C2, trường Mầm non A Thị trấnVăn Điển năm học 2022 - 2023. * Phạm vi ứng dụng: Với đề tài này có thể áp dụng ở các trường mầm nontrên toàn thành phố Hà Nội. * Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2022 đến tháng 05/2023. * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các loại sách về tổ chứchoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ, đặc biệt là các tài liệu về nâng cao vậnđộng cho trẻ mầm non 3-4 tuổi. - Phương pháp điều tra: bằng phiếu khảo sát đối với phụ huynh và khảo sátđể lấy số liệu cụ thể về khả năng của trẻ. - Nghiên cứu trực tiếp qua việc thực hiện các biện pháp cụ thể: lập kếhoạch, đưa nội dung nghiên cứu vào chương trình giáo dục thực tế của lớp để bổsung các biện pháp phù hợp. - Phương pháp tích lũy kinh nghiệm: tổng hợp và phân tích các kết quảđạt được. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: đàm thoại, quan sát, hướng dẫn,… - Phương pháp so sánh, đối chứng: so sánh, đối chứng kết quả đã đạt được. - Phương pháp tìm tòi sáng tạo và học hỏi các bạn đồng nghiệp bằng cáchtrao đổi, thảo luận trong các buổi họp tổ, thông qua các tài liệu tham khảo. 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Vận động theo nhạc là hoạt động phối hợp giữa âm nhạc và động tác nhảymúa hoặc sử dụng dụng cụ âm nhạc, gõ đệm theo bài hát góp phần tích cực vàoviệc phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ. Tất cả các động tác vận động theonhạc như: gõ nhịp, âm hình, tiết tấu, múa…đều thực hiện nhiệm vụ chung làcảm nhận tiết tấu âm nhạc, nhưng mỗi loại vận động lại có chức năng riêng, dođó yêu cầu cũng khác nhau. Vỗ tay, gõ nhịp, dậm chân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Giáo dục mầm non Hoạt động giáo dục âm nhạc Giáo dục kỹ năng vận độngTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2031 21 0 -
47 trang 1024 6 0
-
65 trang 755 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 545 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0