Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 2.17 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non" nhằm giúp cho giáo viên năng động, tự tin sáng tạo vận dụng kiến thức kinh nghiệm vào giảng dạy; Tìm ra những biện pháp thực hiện phát huy tính sáng tạo của trẻ trong hoạt động tạo hình,giúp trẻ phát triển các kĩ năng nặn, xé dán, vẽ, tô màu của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non 1/15 MỤC LỤC3. Mục đích nghiên cứu:........................................................................................44. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................4 1.Cơ sở lý luận liên quan trực tiếp đến đề tài. ....................................................55. Biện pháp từng phần..........................................................................................85.2. Biện pháp 2:Sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu sẵn có từ thiên nhiên hoặcđã qua sử dụng.......................................................................................................9 2. Bài học kinh nghiệm:.....................................................................................14 Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi ở trường mầm non 2/15 I. ĐẶT VẤN ĐỀ1.Tên đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi ở trường mầm non” 2. Lý do chọn đề tài. a. Cơ sở lý luận: Hoạt động tạo hình là một hoạt động nghệ thuật, một nội dung quantrọng không thể thiếu được trong chương trình chăm sóc giáo dục mầm non.Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình nhằm giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩmmĩ đồng thời tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu góp phần phát triển trítuệ và thể chất cho trẻ. Khi tạo ra sản phẩm tạo hình trẻ tham gia một cách tíchcực kết hợp giữa tính tích cực của trí tuệ và thể lực. Đó là sự vận dụng kỹ năng,kỹ xảo, sử dụng dụng cụ và các phương tiện tạo hình, trí nhớ, trớ tưởng tượngsáng tạo thông qua các hoạt động đó phát triển các nhóm cơ bàn tay, ngón tay từvụng về đến linh hoạt. Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển trí tuệ nhận thức đượcthực hiện thật khách quan bằng hình tượng nghệ thuật, phát triển khả năng trigiác về hình dạng, cấu trúc, kích thước, màu sắc của đồ vật bằng mắt một cáchcó mục đích rõ ràng. Khi tham gia các hoạt động tạo hình trẻ đã tái tạo đượchình tượng nghệ thuật của đồ vật mà chúng tri giác được. Đó chính là nhữngbiểu tượng được hình thành trong quá trình trực tiếp đồ vật hiện tượng trong khidao chơi, tham quan và vui chơi các đồ chơi trẻ em. Khi quan sát trẻ so sánhhình dáng, kích thước, màu sắc, không gian của đồ vật như vậy hoạt động tạohình đã góp phần tích cực trong việc hình thành ở trẻ những thao tác tư duy như“Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, phát triển tư duy trực quan hình tượngvà phát triển trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo” đồng thời trong quá trình hoạtđộng tạo hình ngôn ngữ của trẻ cũng được phát triển theo, thông qua hoạt độnghoạt động tạo hình giáo dục đạo đức cho trẻ biết yêu quý cái đẹp, cái tốt, phậnbiệt được cái thiện cái ác. Trong quá trình tạo sản phẩm trẻ được rèn luyện tínhkiên trì, bền bỉ làm việc có mục đích được hòa đồng trong tập thể. Từ đó hìnhthành tính đoàn kết tương trợ giúp đỡ cởi mở thân ái với bạn bè.Hoạt động tạo hình còn góp phần giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non. Thông quahoạt động tạo hình để phát triển ở trẻ khả năng cảm thụ thẩm mĩ và bồi dưỡngxúc cảm thẩm mĩ những vẻ đẹp đa dạng của hình dáng sự phong phú của màusắc đồ vật thiện nhiên và sự lặp đi lặp lại của các yếu tố tạo hình như sự cân đốiđa dạng về cấu trúc, hình dáng về tính truyền cẩm của đường nét. Đã thu hút Một số biện pháp nâng cao sáng tạo trong hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 4-5tuổi ở trường mầm non 3/15những hứng thú và gây cho trẻ những cảm xúc tình cảm thẩm mĩ được nảy sinhvà trở nên sâu sắc. Hoạt động tạo hình có ý nghĩa to lớn trong giáo dục lao động cho trẻ mầmnon. Hoạt động tạo hình là hoạt động tạo ra sản phẩm, quá trình tại hình là mộtquá trình lao đông nghệ thuật mang tính sáng tạo, còn góp phần hình thành ở trẻý thức làm việc có mục đích có kỹ năng. Để tạo ra sản phẩm trẻ phải nắm vững các thao tác, kỹ năng tạo hình và kỹnăng sử dụng dụng cụ, vật liệu cùng với tính tích cực độc lập, sáng tạo. Từ những cơ sở lý luận trên tôi thấy việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạohình là công việc hết sức quan trọng trong quá trình giáo dục trẻ để trở thànhnhững con người phát triển toàn diện, hài hòa nhân cách. Hiểu rõ được tầm quantrọng của môn tạo hình cho nên tôi đã chọn đề tài giáo dục tạo hình để nghiêncứu và dạy dỗ trẻ. b. Cơ sở thực tiễn. Như chúng ta đã biết,ở lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu của quá trình pháttriển toàn diện nhân cách con người,do vậy mà Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn cónhững đổi mới thiết thực,cụ thể nhất về các lĩnh vực phát triển :Trí tuệ- Đạođức- Thẩm mĩ- Thể lực vào chương trình giáo dục mầm non để giúp trẻ pháttriển giúp trẻ hoàn thiện về ngôn ngữ, tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành,giao tiếp, ứng xử. Bản thân tôi là một giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và giáo dục trẻ tôiluôn cố gắng tìm hiểu và thực hiện tốt chương trình giáo dục mầm non,bên cạnhđó tôi nhận thấy rằng :Quá trình phát triển thẩm Mỹ là nền tảng cho sự phát triểnnhân cách con người,giúp trẻ biết yêu cái đẹp và mong muốn tạo ra cái đẹp,đặcbiệt nó phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ. Trong quá trình thực hiện tạo hình các hoạt động:Vẽ,nặn,xé,cắt dán,ghéptranh…giúp trẻ sáng tạo về cảnh vật,hiện tượng xung quanh mà có thể trẻ chưađược nhìn thấy để tạo được những sản phẩm riêng của mình.Thông qua hoạtđộng tạo hình không chỉ phát huy tính sáng tạo,khả năng tưởng tượng của trẻ màcòn giúp cho vận động tinh của các cơ bàn tay,ngón tay trở nên linh hoạthơn,khéo léo hơn,giúp trẻ gọn gàng,tỉ mỉ,cẩn thận ,kiên trì tạo thói quen tốttron ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: