Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 2.58 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nâng cao chất lượng dạy và học giúp trẻ làm quen dần với công nghệ thông tin, tiếp thu kiến thức bài học một cách dễ dàng và hứng thú... góp phần nâng cao chất lượng về mọi mặt, phát triển toàn diện cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ - Tên đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non.” 1 - Lý do chọn đề tài Theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay là từng bước thực hiệnđổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Ngàynay khi công nghệ thông tin càng (CNTT) phát triển thì việc ứng dụng CNTTvào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạoviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy đã đem lại hiệu quảrất tích cực. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non giúp giáo viêntiếp cận để nâng cao kiến thức, nền tảng của mình vững chắc hơn nữa trong quátrình giảng dạy. Sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non về cơ bảnchính là tạo điều kiện cho giáo viên có thể chia sẻ với nhau những kinh nghiệmvề giảng dạy. Chính điều này cũng giúp cho sự phát triển kiến thức của giáo viênsẽ được đánh giá cao hơn rất nhiều. Khi sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non sẽgiúp cho trẻ em có được một môi trường phát triển nhiều như năng lực, tư duy.Với trẻ được tiếp cận với công nghệ thế giới từ sớm, từ đó trẻ có cơ hội tìm tòivề thế giới xung quanh nhờ công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin cũng giúp các giáo viên thiết kế ranhững bài giảng sinh động hơn như: sử dụng các tài liệu âm thanh, hình ảnh đểlàm công cụ hỗ trợ học tập...Điều đó tạo nên một môi trường học tập tích cực,sôi động và dễ dàng hình dung tiếp cận Hiện nay, những giải pháp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vàotrong giáo dục mầm non vẫn còn rất mới mẻ. Đồng thời, vẫn còn nhiều mặt hạnchế chưa được nghiên cứu sâu nên khó có thể tìm được những mô hình lý tưởng.Vậy nên . Sự ra đời của công nghệ thông tin là sự tích hợp đồng thời các tiến bộvề công nghệ và tổ chức thông tin mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho sựphát triển giáo dục. Đối với trẻ mầm non việc tiếp thu kiến thức của hoạt động học qua cáckênh mạng là việc hết sức khó khăn, do vậy là một giáo viên mầm non khi xâydựng, bài giảng điện tử hay xây dựng video bài học cho trẻ phải cần đến yếu tốcông nghệ thông tin thành thạo để tạo được hoạt động học có nhiều sự mới mẻ,sinh động gây hứng thú cho trẻ để trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức của hoạt độnghọc. 1/15 Tuy nhiên việc giáo viên thành thạo công nghệ thông tin để áp dụng vàocác hoạt động học còn hạn chế. Bản thân tôi được phân công chăm sóc giáo dụctrẻ lứa tuổi nhà trẻ . Tôi nhận thấy được tầm quan trọng của công nghệ thông tintrong giảng dạy là rất quan trọng. Nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nângcao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36tháng trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. 2.Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm. Bản thân tôi khi lựa chọn đề tài này mục đích là nhằm nang cao chấtlượng dạy và học giúp trẻ làm quen dần với công nghệ thông tin, tiếp thu kiếnthức bài học một cách dễ dàng và hứng thú... góp phần nâng cao chất lượng vềmọi mặt, phát triển toàn diện cho trẻ. 3.Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tácdạy học cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. Lớp nhà trẻ D2 tại trường 5. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thực hành, trải nghiệm. - Phương pháp kiểm tra đánh giá. - Phương pháp động viên khuyến khích. 6.Thời gian thực hiện. Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023 và ápdụng thực hiện cho những năm tiếp theo. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ 1) Cơ sở lý luận Theo thông tư số: 55/2008/CT-BGDĐT chỉ thị của Bộ giáo dục và đàotạo Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trongngành giáo dục. Về việc triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổimới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn họcmột cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học; xâydựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tựtìm tòi thông tin qua mạng Internet của người học; tạo điều kiện để người học cóthể học ở mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội dung học phù hợp; xoá bỏ sự lạc hậu vềcông nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem lại. Cụ thể là:2 Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài giảng điệntử và giáo án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi kinhnghiệm giảng dạy qua website của các cơ sở giáo dục và qua Diễn đàn giáo dụctrên Website Bộ. Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning). Tổ chức chogiáo viên, giảng viên soạn bài giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức cáckhoá học trên mạng, tăng tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội học tập chongười học. Xây dựng trên Website Bộ các cơ sở dữ liệu và thư viện học liệu điện tử(gồm giáo trình và sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thínghiệm ảo, học liệu đa phương tiện, bài giảng, bài trình chiếu, giáo án của giáoviên, giảng viên). Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí của một số mônhọc. Việc hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy bằng ứng dụng CNTT phảiđược thực hiện một cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức chỉ ứngdụng CNTT tại một số giờ giảng trong cuộc thi, trong khi không áp dụng trongthực tế hàng ngày. Căn cứ kế hoạch số 1115/KH-GD&ĐT-MN ngày 08 tháng 9 năm 2022của Phòng GD&ĐT Ba Vì về tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023cấp học mầm non huyện Ba Vì. Căn cứ hướng dẫn số: 1116 /PGD&ĐT-GDMN ngày 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ - Tên đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào côngtác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non.” 1 - Lý do chọn đề tài Theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non hiện nay là từng bước thực hiệnđổi mới nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục mầm non. Ngàynay khi công nghệ thông tin càng (CNTT) phát triển thì việc ứng dụng CNTTvào tất cả các lĩnh vực là một điều tất yếu. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạoviệc ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy đã đem lại hiệu quảrất tích cực. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non giúp giáo viêntiếp cận để nâng cao kiến thức, nền tảng của mình vững chắc hơn nữa trong quátrình giảng dạy. Sử dụng công nghệ thông tin trong giáo dục mầm non về cơ bảnchính là tạo điều kiện cho giáo viên có thể chia sẻ với nhau những kinh nghiệmvề giảng dạy. Chính điều này cũng giúp cho sự phát triển kiến thức của giáo viênsẽ được đánh giá cao hơn rất nhiều. Khi sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học mầm non sẽgiúp cho trẻ em có được một môi trường phát triển nhiều như năng lực, tư duy.Với trẻ được tiếp cận với công nghệ thế giới từ sớm, từ đó trẻ có cơ hội tìm tòivề thế giới xung quanh nhờ công nghệ thông tin. Bên cạnh đó, công nghệ thông tin cũng giúp các giáo viên thiết kế ranhững bài giảng sinh động hơn như: sử dụng các tài liệu âm thanh, hình ảnh đểlàm công cụ hỗ trợ học tập...Điều đó tạo nên một môi trường học tập tích cực,sôi động và dễ dàng hình dung tiếp cận Hiện nay, những giải pháp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vàotrong giáo dục mầm non vẫn còn rất mới mẻ. Đồng thời, vẫn còn nhiều mặt hạnchế chưa được nghiên cứu sâu nên khó có thể tìm được những mô hình lý tưởng.Vậy nên . Sự ra đời của công nghệ thông tin là sự tích hợp đồng thời các tiến bộvề công nghệ và tổ chức thông tin mang lại nhiều ảnh hưởng tích cực cho sựphát triển giáo dục. Đối với trẻ mầm non việc tiếp thu kiến thức của hoạt động học qua cáckênh mạng là việc hết sức khó khăn, do vậy là một giáo viên mầm non khi xâydựng, bài giảng điện tử hay xây dựng video bài học cho trẻ phải cần đến yếu tốcông nghệ thông tin thành thạo để tạo được hoạt động học có nhiều sự mới mẻ,sinh động gây hứng thú cho trẻ để trẻ dễ dàng tiếp thu kiến thức của hoạt độnghọc. 1/15 Tuy nhiên việc giáo viên thành thạo công nghệ thông tin để áp dụng vàocác hoạt động học còn hạn chế. Bản thân tôi được phân công chăm sóc giáo dụctrẻ lứa tuổi nhà trẻ . Tôi nhận thấy được tầm quan trọng của công nghệ thông tintrong giảng dạy là rất quan trọng. Nên tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp nângcao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác dạy học cho trẻ nhà trẻ 24-36tháng trong trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu. 2.Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm. Bản thân tôi khi lựa chọn đề tài này mục đích là nhằm nang cao chấtlượng dạy và học giúp trẻ làm quen dần với công nghệ thông tin, tiếp thu kiếnthức bài học một cách dễ dàng và hứng thú... góp phần nâng cao chất lượng vềmọi mặt, phát triển toàn diện cho trẻ. 3.Đối tượng nghiên cứu. Một số biện pháp nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào công tácdạy học cho trẻ 24-36 tháng trong trường mầm non 4.Đối tượng khảo sát thực nghiệm. Lớp nhà trẻ D2 tại trường 5. - Phương pháp quan sát. - Phương pháp thực hành, trải nghiệm. - Phương pháp kiểm tra đánh giá. - Phương pháp động viên khuyến khích. 6.Thời gian thực hiện. Đề tài được thực hiện từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 4 năm 2023 và ápdụng thực hiện cho những năm tiếp theo. PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ 1) Cơ sở lý luận Theo thông tư số: 55/2008/CT-BGDĐT chỉ thị của Bộ giáo dục và đàotạo Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trongngành giáo dục. Về việc triển khai áp dụng CNTT trong dạy và học, hỗ trợ đổimới phương pháp giảng dạy, tích hợp ứng dụng CNTT ngay trong mỗi môn họcmột cách hiệu quả và sáng tạo ở những nơi có điều kiện thiết bị tin học; xâydựng nội dung thông tin số phục vụ giáo dục; phát huy tính tích cực tự học, tựtìm tòi thông tin qua mạng Internet của người học; tạo điều kiện để người học cóthể học ở mọi nơi, mọi lúc, tìm được nội dung học phù hợp; xoá bỏ sự lạc hậu vềcông nghệ và thông tin do khoảng cách địa lý đem lại. Cụ thể là:2 Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài giảng điệntử và giáo án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi kinhnghiệm giảng dạy qua website của các cơ sở giáo dục và qua Diễn đàn giáo dụctrên Website Bộ. Triển khai mạnh mẽ công nghệ học điện tử (e-Learning). Tổ chức chogiáo viên, giảng viên soạn bài giảng điện tử e-Learning trực tuyến; tổ chức cáckhoá học trên mạng, tăng tính mềm dẻo trong việc lựa chọn cơ hội học tập chongười học. Xây dựng trên Website Bộ các cơ sở dữ liệu và thư viện học liệu điện tử(gồm giáo trình và sách giáo khoa điện tử, đề thi trắc nghiệm, phần mềm thínghiệm ảo, học liệu đa phương tiện, bài giảng, bài trình chiếu, giáo án của giáoviên, giảng viên). Tổ chức “sân chơi” trí tuệ trực tuyến miễn phí của một số mônhọc. Việc hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy bằng ứng dụng CNTT phảiđược thực hiện một cách hợp lý, tránh lạm dụng, tránh bệnh hình thức chỉ ứngdụng CNTT tại một số giờ giảng trong cuộc thi, trong khi không áp dụng trongthực tế hàng ngày. Căn cứ kế hoạch số 1115/KH-GD&ĐT-MN ngày 08 tháng 9 năm 2022của Phòng GD&ĐT Ba Vì về tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2022 – 2023cấp học mầm non huyện Ba Vì. Căn cứ hướng dẫn số: 1116 /PGD&ĐT-GDMN ngày 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Ứng dụng CNTT vào dạy học Chăm sóc giáo dục trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
65 trang 445 3 0