Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức
Số trang: 30
Loại file: doc
Dung lượng: 6.58 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức" gồm các biện pháp sau: Tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đức cho bản thân; Giáo dục trẻ có những hành vi, thói quen đạo đức đúng đắn; Tăng cường luyện tập và rèn luyện tình cảm thói quen, hành vi đạo đức cho trẻ trong các hoạt động học có chủ định;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đứcTRƯỜNG MẦM NON XÃ HÒA HẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP MẪU GIÁO A3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Năm học 2022 – 2023 1. Họ và tên giáo viên: Trần Thị Thùy Linh 2. Nhiệm vụ được phân công năm học 2022 – 2023: Giáo viên dạy lớp mẫu giáo A3 3. Đơn vị công tác: Trường mầm non Hòa Hậu 4. Tên biện pháp: “Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức” I. Lý do chọn biện pháp 1. Thực trạng Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò to lớn trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Vì thế chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non là đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát huy nhân tố con người của Đảng và Nhà nước chiến lược này được cụ thể hoá trong xây dựng chương trình giáo dục Mầm non của nước ta hiện nay. Trẻ ở tuổi mầm non chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong việc lĩnh hội những khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng vào trong việc hình thành hành vi phù hợp với những khái niệm ấy. Trong khi giao tiếp với những người xung quanh, trong quá trình giáo dục và dạy học, dựa vào kinh nghiệm trực tiếp, trẻ biết được như thế nào là tốt, như thế nào là xấu, biết được sự đánh giá của người lớn đối với điều tốt và điều xấu. Mặt khác lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành nhân cách, vốn kinh nghiệm xã hội của trẻ còn ít ỏi, tình cảm chi phối mạnh mẽ đến đời 1sống của trẻ, trẻ dễ xúc động trước con người và cảnh vật xung quanh. Những ấntượng đầu tiên của thời thơ ấu thường để lại những dấu ấn trong suốt cả cuộc đờisau này. Đây là thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục hình thành tình cảm thói quenhành vi đạo đức cho trẻ. Chính vì vậy cần phải tạo cho trẻ những biểu tượng, kháiniệm đạo đức, những dấu ấn ban đầu thật chính xác, phản ánh được khuynh hướngđạo đức của xã hội, đồng thời phải hình thành cho trẻ những thái độ thói quen hànhvi đạo đức, tình cảm đúng đắn đối với con người và thế giới xung quanh. Giáo dục đạo đức là một nội dung không thể thiếu trong giáo dục nhân cáchcon người, một bộ phận nền tảng của nền giáo dục Việt Nam. Trẻ em tuổi mầm noncơ thể yếu ớt, sức đề kháng kém nhưng tốc độ tăng trưởng và phát triển lại diễn rarất nhanh cả về thể chất và tâm lí. Cuộc sống và sự phát triển của trẻ chủ yếu phụthuộc vào việc chăm sóc giáo dục của người lớn. Chính vì thế đối tượng lao độngcủa giáo viên mầm non cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục chu đáo, tỉ mỉ, cẩnthận tránh mọi sự sơ suất, đôi khi chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể gây nên nhữngthiếu hụt trong quá trình tăng trưởng, phát triển của trẻ, ảnh hưởng không ít đếnviệc hình thành những năng lực cần thiết mai sau. Ngày nay người ta đang dần quên đi vấn đề giáo dục đạo đức của con ngườigiữa cuộc sống bộn bề lo toan ngày càng phức tạp. Nhiều tệ nạn xã hội, và hành viphạm pháp của những em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên đã làm không ít ngườiphải đau lòng phải chăng đạo đức của các em chưa được quan tâm giáo dục đúngmức và đúng cách nhưng theo tôi, tôi thiết nghĩ vấn đề này không phải là của mỗicá nhân ai hay tập thể nào mà nó là vấn đề của toàn xã hội, xã hội cần chung taynhằm cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ trong giao tiếp với cộng đồng,đưa trẻ vào môi trường sống thật lành mạnh, trong sáng, giúp trẻ phát triển toàndiện về nhân cách. Việc hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức củacon người ngay từ ban đầu là một nền tảng để phát huy nguồn nhân lực nhân tài củathế hệ trẻ cho đất nước. Chính vì vậy đạo đức và việc giáo dục đạo đức đối với quátrình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người ngay từ lúc còn nhỏ là mộttrong những việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết. đặc biệt là trẻ mầm non, 2vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Đối với trẻ mầm non, hàng ngày dưới tácđộng của người lớn, rồi bằng những kinh nghiệm trực tiếp, trẻ đã có thể hiểu vànắm bắt được những khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng như thế nào là xấu, làtốt, ngoan, hư…,có những hành vi phù hợp với những khái niệm đó, dần dần trẻbiết đánh giá về những điều ấy. chẳng hạn trong quá trình giao tiếp với người lớn,trẻ chứng kiến những hành vi, sự đánh giá của họ “tốt, nên, không nên, không đượcphép…, từ đó trẻ biết cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đứcTRƯỜNG MẦM NON XÃ HÒA HẬU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM LỚP MẪU GIÁO A3 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO Biện pháp góp phần nâng cao chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ Tham gia hội thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Năm học 2022 – 2023 1. Họ và tên giáo viên: Trần Thị Thùy Linh 2. Nhiệm vụ được phân công năm học 2022 – 2023: Giáo viên dạy lớp mẫu giáo A3 3. Đơn vị công tác: Trường mầm non Hòa Hậu 4. Tên biện pháp: “Một số biện pháp nhằm giúp trẻ 3-4 tuổi hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức” I. Lý do chọn biện pháp 1. Thực trạng Giáo dục Mầm non là bậc học đầu tiên của hệ thống giáo dục quốc dân, có vai trò to lớn trong việc đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của con người. Vì thế chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non là đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát huy nhân tố con người của Đảng và Nhà nước chiến lược này được cụ thể hoá trong xây dựng chương trình giáo dục Mầm non của nước ta hiện nay. Trẻ ở tuổi mầm non chiếm lĩnh vị trí quan trọng trong việc lĩnh hội những khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng vào trong việc hình thành hành vi phù hợp với những khái niệm ấy. Trong khi giao tiếp với những người xung quanh, trong quá trình giáo dục và dạy học, dựa vào kinh nghiệm trực tiếp, trẻ biết được như thế nào là tốt, như thế nào là xấu, biết được sự đánh giá của người lớn đối với điều tốt và điều xấu. Mặt khác lứa tuổi mầm non là giai đoạn đầu tiên của việc hình thành nhân cách, vốn kinh nghiệm xã hội của trẻ còn ít ỏi, tình cảm chi phối mạnh mẽ đến đời 1sống của trẻ, trẻ dễ xúc động trước con người và cảnh vật xung quanh. Những ấntượng đầu tiên của thời thơ ấu thường để lại những dấu ấn trong suốt cả cuộc đờisau này. Đây là thời điểm thuận lợi cho việc giáo dục hình thành tình cảm thói quenhành vi đạo đức cho trẻ. Chính vì vậy cần phải tạo cho trẻ những biểu tượng, kháiniệm đạo đức, những dấu ấn ban đầu thật chính xác, phản ánh được khuynh hướngđạo đức của xã hội, đồng thời phải hình thành cho trẻ những thái độ thói quen hànhvi đạo đức, tình cảm đúng đắn đối với con người và thế giới xung quanh. Giáo dục đạo đức là một nội dung không thể thiếu trong giáo dục nhân cáchcon người, một bộ phận nền tảng của nền giáo dục Việt Nam. Trẻ em tuổi mầm noncơ thể yếu ớt, sức đề kháng kém nhưng tốc độ tăng trưởng và phát triển lại diễn rarất nhanh cả về thể chất và tâm lí. Cuộc sống và sự phát triển của trẻ chủ yếu phụthuộc vào việc chăm sóc giáo dục của người lớn. Chính vì thế đối tượng lao độngcủa giáo viên mầm non cần được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục chu đáo, tỉ mỉ, cẩnthận tránh mọi sự sơ suất, đôi khi chỉ một sai lầm nhỏ cũng có thể gây nên nhữngthiếu hụt trong quá trình tăng trưởng, phát triển của trẻ, ảnh hưởng không ít đếnviệc hình thành những năng lực cần thiết mai sau. Ngày nay người ta đang dần quên đi vấn đề giáo dục đạo đức của con ngườigiữa cuộc sống bộn bề lo toan ngày càng phức tạp. Nhiều tệ nạn xã hội, và hành viphạm pháp của những em nhỏ chưa đủ tuổi vị thành niên đã làm không ít ngườiphải đau lòng phải chăng đạo đức của các em chưa được quan tâm giáo dục đúngmức và đúng cách nhưng theo tôi, tôi thiết nghĩ vấn đề này không phải là của mỗicá nhân ai hay tập thể nào mà nó là vấn đề của toàn xã hội, xã hội cần chung taynhằm cung cấp cho trẻ vốn hiểu biết, mối quan hệ trong giao tiếp với cộng đồng,đưa trẻ vào môi trường sống thật lành mạnh, trong sáng, giúp trẻ phát triển toàndiện về nhân cách. Việc hình thành những tình cảm thói quen hành vi đạo đức củacon người ngay từ ban đầu là một nền tảng để phát huy nguồn nhân lực nhân tài củathế hệ trẻ cho đất nước. Chính vì vậy đạo đức và việc giáo dục đạo đức đối với quátrình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người ngay từ lúc còn nhỏ là mộttrong những việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết. đặc biệt là trẻ mầm non, 2vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và pháttriển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Đối với trẻ mầm non, hàng ngày dưới tácđộng của người lớn, rồi bằng những kinh nghiệm trực tiếp, trẻ đã có thể hiểu vànắm bắt được những khái niệm, biểu tượng đạo đức sơ đẳng như thế nào là xấu, làtốt, ngoan, hư…,có những hành vi phù hợp với những khái niệm đó, dần dần trẻbiết đánh giá về những điều ấy. chẳng hạn trong quá trình giao tiếp với người lớn,trẻ chứng kiến những hành vi, sự đánh giá của họ “tốt, nên, không nên, không đượcphép…, từ đó trẻ biết cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Hình thành tình cảm thói quen hành vi đạo đức Sáng kiến của Trường mầm non Hòa Hậu Giáo dục Mầm nonTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2024 21 0 -
47 trang 992 6 0
-
65 trang 754 9 0
-
7 trang 606 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
37 trang 476 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0