Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non

Số trang: 31      Loại file: doc      Dung lượng: 14.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động tạo thói quen để hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non tại trường mầm non cũng như ở gia đình; Đề xuất một số biện pháp để hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non; Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HÌNH THÀNHTHÓI QUEN ĐỌC SÁCH CHO TRẺ MẦM NON Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tài liệu kèm theo : 01 đĩa CDMột số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non NĂM HỌC: 2015 – 2016 2/27 Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Đọc sách là nhu cầu của tất cả mọi người, bởi lẽ sách là phương tiện họctập thuận lợi, giúp con người nâng cao nhận thức, hiểu biết. Sách là kho tàng trithức mà nhân loại tạo ra, lưu lại, truyền cho thế hệ sau. Đó là nguồn tri thức rấtquan trọng và vô tận đối với tất cả mọi người. Mọi thành công của con ngườiđều nhờ sự kết hợp của kinh nghiệm bản thân với tri thức lĩnh hội được từ việchọc trong cuộc sống và từ trong sách vở. Đối với trẻ mầm non, đọc sách là mộtviệc làm có mối liên quan mật thiết đến sự phát triển của trẻ. Nhiều nghiên cứucho thấy những trẻ có thói quen đọc sách sẽ rèn luyện được nhiều kỹ năng. Trẻcó thói quen đọc sách thường xuyên có khả năng ghi nhớ cao hơn, sáng tạo hơnvà suy nghĩ logic hơn trong các hoạt động. Tuy nhiên, chưa bao giờ cụm từ “Văn hóa đọc” lại được nhắc nhiều trêncác phương tiện thông tin đại chúng…như hiện nay. Đặc biệt là đối với bộ phậngiới trẻ bao gồm cả trẻ mầm non. Thời đại công nghệ số mở ra cũng là lúc conngười và đến ngay cả trẻ mầm non cũng quen thuộc với máy tính bảng, laptop,ipas…Rất khó để tìm được một hình ảnh đứa trẻ say sưa hứng thú với mộtquyển sách trên tay, hay đòi bố mẹ đọc sách, kể chuyện, thay vào đó chúng saysưa với những cú lướt tay trên màn hình cảm ứng, chúng đòi bố mẹ cho xem tivi, chơi các trò chơi trên máy tính bảng, ipas. Tôi đã từng chứng kiến một câuchuyện ngay tại nhà bạn tôi như sau: Buổi sáng anh bạn tôi đi làm, đứa con gáinhỏ mới lên ba tuổi vừa mở mắt dậy, thấy bố đi làm bèn khóc, ăn vạ. Vợ bạn tôithấy vậy cứ tưởng con khóc vì khuyến luyến bố. Ai dè sau một hồi dỗ dành, connói ra nguyên nhân con muốn bố đi làm nhưng phải để ipas ở nhà. Đây thực sựlà một thực trạng báo động và làm một cô giáo mầm non như tôi trăn trở rấtnhiều. Các trò chơi điện tử ảnh hưởng đến trẻ về rất nhiều mặt cả sức khỏe và trítuệ: hại mắt, khiến trẻ lười vận động, trây ỳ, lười tư duy. Sẽ ra sao nếu cả mộtthế hệ tương lai chỉ say mê với các trò chơi điện tử…Chưa kể đến sóng điện từphát ra từ các phương tiện máy móc này là nguyên nhân gây ra rất nhiều bệnh, làhiểm họa khôn lường với sức khỏe lâu dài của trẻ. Hơn thế nữa văn hóa đọc baogiờ cũng đóng vai trò chủ đạo trong việc truyền bá và tiếp thu tri thức một cáchhệ thống và sâu sắc mà văn hóa nghe, nhìn (vốn có thế mạnh trong việc cungcấp thông tin và giải trí) không thể làm được. Mặc dù không thể phù nhận đượctầm quan trọng của công nghệ trong sự phát triển của xã hội. Nhưng cũng khôngthể phủ nhận những tác hại của chúng. Cần phải tạo ra sự cân bằng, phải giáodục như thế nào để trẻ trở thành những người yêu tri thức, thích tìm hiểu tri 3/27 Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm nonthức, năng động, hoạt bát, chữa trị thói quen nghiện máy tính bảng, ipas... Đâylà nhiệm vụ chung của toàn xã hội. Bản thân tôi là người vô cùng yêu sách. Tôi rất thích câu nói của một nhànghiên cứu học người Mỹ : “Hãy tắt các thiết bị điện tử để mở cửa sổ tâmhồn”.Vậy làm thế nào để hình thành cho trẻ hứng thú với việc đọc sách. Đây làviệc làm không khó nhưng cũng không phải dễ. Thói quen này nếu được hìnhthành ngay từ bé sẽ quyết định đến khả năng đọc sách trong suốt thời gian dàicủa cuộc sống sau này của trẻ, sẽ là tiền đề quan trọng nhất nhằm bồi dưỡng sựhứng thú, năng lực và thói quen tự học suốt đời…Tất cả sẽ giúp trẻ phát triển trítuệ, phát triển kỹ năng giao tiếp, kỹ năng nhận thức, đặc biệt là kỹ năng tình cảmxã hội. Bồi dưỡng cho trẻ trở thành những công dân tương lai ham hiểu biết,thích tìm tòi, khám phá, sáng tạo. Là cơ sở để xây dựng nước nhà lớn mạnh.Như vậy, muốn xây dựng được “Văn hóa đọc” phải đi từ gốc, và phải làm ngayở cấp học mầm non. Có như vậy mới hình thành tình yêu đối với sách của trẻ,qua đó giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy và góp phần hình thành nhân cáchtoàn diện cho trẻ. Chính vì vậy tôi tìm hiểu và mạnh dạn đưa ra “Một số biệnpháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non” để góp phầnhình thành và giữ gìn “Văn hóa đọc” cho thế hệ tương lai. 2. Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu thực trạng hoạt động tạo thói quen để hình thành thói quen đọcsách cho trẻ mầm non tại trường mầm non cũng như ở gia đình. - Đề xuất một số biện pháp để hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầmnon - Đề ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc hình thành thóiquen đọc sách cho trẻ mầm non 3. Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là trẻ với thói quen đọc sách hàng ngàytại trường mầm non nơi tôi đang công tác. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Tìm hiểu về các biện pháp tăng cường hứng thú đọc sách cho trẻ. - Tìm hiểu thực trạng về việc hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầmnon ở trường mầm non nơi tôi đang công tác. 5. Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các cháu với thói quen đọc sách ở lớpmẫu giáo trong trường mầm non nơi tôi công tác. 6. Các phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát. - Phương pháp nghiên cứu lý luận, điều tra phỏng vấn. 4/27 Một số biện pháp nhằm hình thành thói quen đọc sách cho trẻ mầm non B. G ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: