Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.26 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A" nhằm khảo sát khả năng nhận thức tư duy của trẻ đối với hoạt động khám phá trên cơ sở đó đề ra một số biện pháp thích hợp nhằm giúp giáo viên trong quá trình tổ chức hoạt động khám phá cho trẻ có hiệu quả như: kích thích tính tìm tòi, ham hiểu biết, thích khám phá và phát triển về trí tuệ và ngôn ngữ cho trẻ. Thông qua đó nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A 1 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 2 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 3 4. Thời gian thực hiện .......................................................................................... 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................... 4 2. Cơ sở thực tiễn. ................................................................................................ 5 2.1. Thuận lợi .................................................................................................... 5 2.2. Khó khăn .................................................................................................... 5 2.3. Khảo sát trẻ đầu năm.................................................................................. 6 3. Các biện pháp đã tiến hành .............................................................................. 6 3.1. Biện pháp 1: Nâng cao khả năng của giáo viên ......................................... 6 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động. ............................. 7 3.3. Biện pháp 3: Làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm bổ sung về phương tiện, đồ dùng phục vụ cho hoạt động tìm hiểu khám phá của trẻ. ........................................................................................................ 9 3.4. Biện pháp 4: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ............ 10 3.5. Biện pháp 5: Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu khám phá mọi lúc, mọi nơi11 4. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 13 4.1. Đối với giáo viên...................................................................................... 13 4.2. Đối với trẻ ................................................................................................ 13 4.3. Đối với trường, lớp .................................................................................. 13III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 14 1.Ý nghĩa ............................................................................................................ 14 2. Bài học kinh nghiệm ...................................................................................... 14IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 16 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Nhà giáo dục người Ý Maria Montessori từng nói: “Ẩn chứa trong mỗi đứatrẻ là vận mệnh của tương lai, trẻ nhỏ vừa là hy vọng, vừa là lời hứa hẹn của nhânloại. Vì vậy trẻ nhỏ chính là chiếc chìa khóa mở ra tương lai của chúng ta”. Trẻ emsau này sẽ thành người lớn và nếu được chăm sóc và giáo dục đúng cách sẽ trởthành người có ích cho xã hội, cho đất nước, nói rộng ra là toàn thế giới. Việc chămsóc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của một người, một gia đình mà là củatoàn xã hội và cả dân tộc. Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu của quá trình giáodục, giáo viên mầm non có vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng nhân cách củacon người, làm tiền đề cho sự phát triển lâu dài sau này. Sự hiểu biết những đặcđiểm phát triển nhận thức ở trẻ giúp giáo viên có phương pháp, biện pháp giáo dụcphù hợp với nhận thức và khả năng của trẻ. Theo nhiều nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi mầm non chothấy: Ở giai đoạn này, tâm hồn trẻ ngây thơ, trong sáng giống như trang giấy trắng,trẻ nhìn thế giới xung qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ, xungquanh trẻ biết bao điều kì diệu, trẻ thích khám phá và rất tò mò, trẻ luôn đặt ranhững câu hỏi “Tại sao ?”, “Sao không như thế này, sao không như thế kia” và khátkhao muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Trong những năm gần đây bậc học mầm non tiến hành đổi mới chương trìnhgiáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động “lấytrẻ làm trung tâm”, tổ chức các hoạt động khám phá phù hợp sự phát triển của trẻ,khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động khám phá một cách chủ động, tích cực,hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sángtạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ một cách linhhoạt, thực hiện theo phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học”, đáp ứng mục tiêuphát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt. Thông qua các hoạt động tìm hiểu khám phá, trẻ được tiếp xúc, trải nghiệmcảm xúc, tình cảm, kỹ năng, hành vi, tự lĩnh hội kiến thức về những điều xungquanh, làm thỏa mãm nhu cầu nhận thức, mở ra cho trẻ cánh cửa kiến thức rộnglớn hơn: Trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và pháttriển của chúng, trẻ học được các kĩ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường,phán đoán, giải quyết vấn đề, đưa ra ý kiến của mình và đưa ra kết luận. Hoạt độngkhám phá là một trong những hoạt động trẻ rất yêu thích. Tại trường mầm non chúng tôi đã và đang tổ chức nhiều hoạt động khám phánhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, nhiều giáo viên cò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động khám phá cho trẻ mẫu giáo lớn 5-6 tuổi ở trường mầm non Thạch Đà A 1 MỤC LỤCPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ......................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 2 2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 3 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 3 4. Thời gian thực hiện .......................................................................................... 3PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ......................................................................... 4 1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................... 4 2. Cơ sở thực tiễn. ................................................................................................ 5 2.1. Thuận lợi .................................................................................................... 5 2.2. Khó khăn .................................................................................................... 5 2.3. Khảo sát trẻ đầu năm.................................................................................. 6 3. Các biện pháp đã tiến hành .............................................................................. 6 3.1. Biện pháp 1: Nâng cao khả năng của giáo viên ......................................... 6 3.2. Biện pháp 2: Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động. ............................. 7 3.3. Biện pháp 3: Làm tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà trường nhằm bổ sung về phương tiện, đồ dùng phục vụ cho hoạt động tìm hiểu khám phá của trẻ. ........................................................................................................ 9 3.4. Biện pháp 4: Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ............ 10 3.5. Biện pháp 5: Tạo điều kiện cho trẻ tìm hiểu khám phá mọi lúc, mọi nơi11 4. Kết quả nghiên cứu ........................................................................................ 13 4.1. Đối với giáo viên...................................................................................... 13 4.2. Đối với trẻ ................................................................................................ 13 4.3. Đối với trường, lớp .................................................................................. 13III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 14 1.Ý nghĩa ............................................................................................................ 14 2. Bài học kinh nghiệm ...................................................................................... 14IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 16 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Nhà giáo dục người Ý Maria Montessori từng nói: “Ẩn chứa trong mỗi đứatrẻ là vận mệnh của tương lai, trẻ nhỏ vừa là hy vọng, vừa là lời hứa hẹn của nhânloại. Vì vậy trẻ nhỏ chính là chiếc chìa khóa mở ra tương lai của chúng ta”. Trẻ emsau này sẽ thành người lớn và nếu được chăm sóc và giáo dục đúng cách sẽ trởthành người có ích cho xã hội, cho đất nước, nói rộng ra là toàn thế giới. Việc chămsóc giáo dục trẻ không chỉ là trách nhiệm của một người, một gia đình mà là củatoàn xã hội và cả dân tộc. Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu của quá trình giáodục, giáo viên mầm non có vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng nhân cách củacon người, làm tiền đề cho sự phát triển lâu dài sau này. Sự hiểu biết những đặcđiểm phát triển nhận thức ở trẻ giúp giáo viên có phương pháp, biện pháp giáo dụcphù hợp với nhận thức và khả năng của trẻ. Theo nhiều nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ lứa tuổi mầm non chothấy: Ở giai đoạn này, tâm hồn trẻ ngây thơ, trong sáng giống như trang giấy trắng,trẻ nhìn thế giới xung qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ, xungquanh trẻ biết bao điều kì diệu, trẻ thích khám phá và rất tò mò, trẻ luôn đặt ranhững câu hỏi “Tại sao ?”, “Sao không như thế này, sao không như thế kia” và khátkhao muốn biết, muốn tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh. Trong những năm gần đây bậc học mầm non tiến hành đổi mới chương trìnhgiáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạt động “lấytrẻ làm trung tâm”, tổ chức các hoạt động khám phá phù hợp sự phát triển của trẻ,khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động khám phá một cách chủ động, tích cực,hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sángtạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt động khám phá cho trẻ một cách linhhoạt, thực hiện theo phương châm “Học mà chơi - Chơi mà học”, đáp ứng mục tiêuphát triển của trẻ một cách toàn diện về mọi mặt. Thông qua các hoạt động tìm hiểu khám phá, trẻ được tiếp xúc, trải nghiệmcảm xúc, tình cảm, kỹ năng, hành vi, tự lĩnh hội kiến thức về những điều xungquanh, làm thỏa mãm nhu cầu nhận thức, mở ra cho trẻ cánh cửa kiến thức rộnglớn hơn: Trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và pháttriển của chúng, trẻ học được các kĩ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường,phán đoán, giải quyết vấn đề, đưa ra ý kiến của mình và đưa ra kết luận. Hoạt độngkhám phá là một trong những hoạt động trẻ rất yêu thích. Tại trường mầm non chúng tôi đã và đang tổ chức nhiều hoạt động khám phánhằm phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo. Tuy nhiên, nhiều giáo viên cò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động tìm hiểu khám phá của trẻ Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1984 20 0 -
47 trang 914 6 0
-
65 trang 744 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 513 3 0
-
26 trang 470 0 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 443 3 0