Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm mầm non được hoàn thành với một số biện pháp như sau: Điều tra, khảo sát tình hình trẻ trong lớp; Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cái đẹp thông qua việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học; Cho trẻ làm quen với các nguyên vật liệu tạo hình quen thuộc và hình thành các kĩ năng tạo hình cơ bản cho trẻ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non. MỤC LỤCI: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 1II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................... 31. Cơ sở lí luận.......................................................................................................32. Cơ sở thực tiễn………………………………………………...........................33.Một số biện pháp thực hiện……………………………………………............43.1.Biện pháp 1: Điều tra, khảo sát tình hình trẻ trong lớp..……………………43.2. Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cáiđẹp thông qua việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học……………………..53.3. Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với các nguyên vật liệu tạo hình quen thuộcvà hình thành các kĩ năng tạo hình cơ bản cho trẻ………………………..........83.4. Biện pháp 4: Rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ........................................133.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cựcphát triển khả năng tạo hình của trẻ…………………………………………….143.6. Biện pháp 6: Xây dựng một số đề tài tạo hình sáng tạo theo chủ đề............163.7. Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh…………………………………174. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm………………….…………………………18III: KẾT LUẬN...................................................................................... 211.Kết luận………………………………………………………………………212. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………223. Kiến nghị - Đề xuất………………………………………………………….22 0 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non. I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non, nhất là trẻ lứa tuổi nhà trẻ có những đặc điểm rất riêng biệtvề cấu tạo tâm sinh lý, do đó, trẻ nhà trẻ cần có những biện pháp chăm sóc thíchhợp. Có người đã cho rằng: “ Trẻ em là một trang giấy trắng, ai muốn vẽ gì vàođó thì vẽ”. Quan điểm đó chưa hoàn toàn đúng, vì thực tế, khoa học đã chứngminh: trẻ em cũng có những cảm nhận riêng của mình, đòi hỏi trẻ phải tích cựctham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bênngoài. Trẻ em lứa tuổi mầm non “học bằng chơi – chơi mà học”, trẻ rất hiếuđộng, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi,trẻ có điều kiện để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoahọc. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên mầm non, tôi luôn coitrọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhẹnhàng, gần gũi nhằm phát triển một cách toàn diện cho trẻ trên tất cả các lĩnhvực: Đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mĩ. Từ đó, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử và dần dần hoànthiện nhân cách cùng với các hoạt động giáo dục khác. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạtđộng tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Trước hết, hoạt động này tạo điềukiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vật về hình dáng, cấu trúc, màu sắc...hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Thứhai, về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành ở trẻ các đức tính tốt như:Yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp. Về thể chất, hoạt động tạo hìnhgiúp trẻ phát triển các khớp ngón tay,cổ tay, các cơ bàn tay ... giúp trẻ ngày càngkhéo léo linh hoạt. Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm và thị hiếu thẩmmỹ khi trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình. Ngoài ra, hoạt động tạo hình còn là mộttrong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ lứa tuổi mầm non, nó giúp trẻtìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấytrong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻnhững rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạtđộng có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triểncủa trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩnăng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sángtạo. Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng, hoạt động tạo hình mới chỉ thể hiệnbằng đường nét, hình dạng, chứ chưa thể tạo nên những hình ảnh rõ ràng, đầy 1 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non.đủ. Tuy nhiên, trẻ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24-36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non. MỤC LỤCI: ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................ 1II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ....................................................................... 31. Cơ sở lí luận.......................................................................................................32. Cơ sở thực tiễn………………………………………………...........................33.Một số biện pháp thực hiện……………………………………………............43.1.Biện pháp 1: Điều tra, khảo sát tình hình trẻ trong lớp..……………………43.2. Biện pháp 2: Cung cấp hiểu biết về cái đẹp, tạo cho trẻ có cảm xúc về cáiđẹp thông qua việc tạo môi trường trong và ngoài lớp học……………………..53.3. Biện pháp 3: Cho trẻ làm quen với các nguyên vật liệu tạo hình quen thuộcvà hình thành các kĩ năng tạo hình cơ bản cho trẻ………………………..........83.4. Biện pháp 4: Rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ........................................133.5. Biện pháp 5: Tạo môi trường hoạt động thuận lợi để phát huy tính tích cựcphát triển khả năng tạo hình của trẻ…………………………………………….143.6. Biện pháp 6: Xây dựng một số đề tài tạo hình sáng tạo theo chủ đề............163.7. Biện pháp 7: Phối kết hợp với phụ huynh…………………………………174. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm………………….…………………………18III: KẾT LUẬN...................................................................................... 211.Kết luận………………………………………………………………………212. Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………223. Kiến nghị - Đề xuất………………………………………………………….22 0 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non. I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trẻ mầm non, nhất là trẻ lứa tuổi nhà trẻ có những đặc điểm rất riêng biệtvề cấu tạo tâm sinh lý, do đó, trẻ nhà trẻ cần có những biện pháp chăm sóc thíchhợp. Có người đã cho rằng: “ Trẻ em là một trang giấy trắng, ai muốn vẽ gì vàođó thì vẽ”. Quan điểm đó chưa hoàn toàn đúng, vì thực tế, khoa học đã chứngminh: trẻ em cũng có những cảm nhận riêng của mình, đòi hỏi trẻ phải tích cựctham gia vào hoạt động thì từ đó tâm lý của trẻ mới phát triển và bộc lộ ra bênngoài. Trẻ em lứa tuổi mầm non “học bằng chơi – chơi mà học”, trẻ rất hiếuđộng, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu thế giới xung quanh. Trong khi chơi,trẻ có điều kiện để lĩnh hội các khái niệm ban đầu hoặc các tri thức tiền khoahọc. Biết được tầm quan trọng đó, là một người giáo viên mầm non, tôi luôn coitrọng việc tạo ra môi trường giáo dục trẻ bằng những hoạt động thiết thực, nhẹnhàng, gần gũi nhằm phát triển một cách toàn diện cho trẻ trên tất cả các lĩnhvực: Đạo đức - Trí tuệ - Thể lực - Thẩm mĩ. Từ đó, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ,tư duy, phát triển các kỹ năng thực hành, giao tiếp, ứng xử và dần dần hoànthiện nhân cách cùng với các hoạt động giáo dục khác. Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạtđộng tạo hình có một vị trí rất quan trọng. Trước hết, hoạt động này tạo điềukiện để trẻ phát triển khả năng tri giác đồ vật về hình dáng, cấu trúc, màu sắc...hình thành ở trẻ các thao tác tư duy, phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. Thứhai, về đạo đức, hoạt động tạo hình giúp hình thành ở trẻ các đức tính tốt như:Yêu thích cái đẹp, mong muốn tạo ra cái đẹp. Về thể chất, hoạt động tạo hìnhgiúp trẻ phát triển các khớp ngón tay,cổ tay, các cơ bàn tay ... giúp trẻ ngày càngkhéo léo linh hoạt. Về thẩm mỹ, giúp trẻ hình thành xúc cảm và thị hiếu thẩmmỹ khi trẻ tạo ra các sản phẩm tạo hình. Ngoài ra, hoạt động tạo hình còn là mộttrong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ lứa tuổi mầm non, nó giúp trẻtìm hiểu, khám phá và thể hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn thấytrong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ rung động mạnh mẽ và gây cho trẻnhững rung động xúc cảm, tình cảm tích cực. Hoạt động tạo hình là một hoạtđộng có đầy đủ điều kiện để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triểncủa trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành các phẩm chất kĩnăng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội biết tích cực, sángtạo. Lứa tuổi nhà trẻ từ 24 – 36 tháng, hoạt động tạo hình mới chỉ thể hiệnbằng đường nét, hình dạng, chứ chưa thể tạo nên những hình ảnh rõ ràng, đầy 1 Một số biện pháp nhằm phát triển cảm xúc thẩm mỹ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi thông qua hoạt động tạo hình tại trường mầm non.đủ. Tuy nhiên, trẻ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm mẫu giáo Phát triển cảm xúc thẩm mỹ Hoạt động tạo hình Rèn luyện kĩ năng tạo hình cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 939 6 0
-
65 trang 748 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0