Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm thu hút trẻ tích cực đến lớp ở trường mầm non

Số trang: 20      Loại file: docx      Dung lượng: 64.14 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài "Một số biện pháp nhằm thu hút trẻ tích cực đến lớp ở trường mầm non" nhằm tìm ra một số biện pháp hữu hiệu xây dựng trường, lớp hạnh phúc để thu hút trẻ tích cực tới lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nhằm thu hút trẻ tích cực đến lớp ở trường mầm non PHẦN THỨ NHẤT:ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài:“Một số biện pháp nhằm thu hút trẻ tích cực đến lớp ở trườngmầm non”. 1.Lý do chọn đề tài Như chúng ta đã biết trẻ em là tương lai của đất nước, là hạnh phúc, niềmvui của mọi gia đình, cũng là niềm tự hào của toàn xã hội. Trong bất kỳ thời đạinào, trẻ em luôn cần được chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục đúng đắn để pháttriển một cách toàn diện. Chủ tịch Hồ Chí Minhcủa chúng ta cũng đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người” Câu nói của Người từ lâu đã trở thành chân lý và luôn luôn có trong trái tim,trí óc của mỗi chúng ta. Chính vì lẽ đó, đào tạo nên một thế hệ trẻ phát triển thànhnhững con người toàn diện là trách nhiệm của xã hội, của mỗi nhà trường. Trongđóthì giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng là những người khởi đầucho sự nghiệp trồng người. Sự phát triển của trẻ phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố,trong đó môi trường học tập có vai trò vô cùng quan trọng đối với trẻ. Đối với trẻmầm non vấn đề trẻ hào hứng và tích cực đến trường là một trong những việc làmquan trọng nó ví như là đặt một viên gạch đầu tiên để xây một nền tảng vữngchắc.Mặt khác nó còn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh, giúp trẻ giao tiếp vớimọi người. Có thể nói trẻ thích thú và tích cực đến trường sẽ tạo cho trẻ một tâmthế tự tin, vững vàng để vượt qua rào cản : Đến trường là phải xa cha mẹ, đếntrường là phải tiếp xúc với người lạ, đến trường là phải học bài,...Để trẻ thấy đếnlớp hàng ngày là niềm hạnh phúc đối với trẻ, trẻ được yêu thương được đảm bảoan toàn và được tôn trọng. Trẻ luôn thấy thích thú và mong mỏi được đến lớp.Vậy lớp học phải là lớp học hạnh phúc.Lớp học hạnh phúc là yêu thương, antoàn và tôn trọng. Lớp học hạnhphúc phải là điểm đến thân thiện và vui thíchcủa trẻ, là môi trường giáo dụchoàn hảo tạo được cho trẻ tâm lí thoải mái khi trẻđến lớp, lớp học hạnh phúc lànơi khiến cả cô và trò đều có cảm giác muốn đến“Mỗi ngày đến trường là mộtngày vui” khi đến sẽ có hứng thú, niềm vui, sựmong chờ và những rung động.Lớp học hạnh phúc không áp đặt trẻ phát triểntheo khuôn mẫu mà đóng vai tròđịnh hướng để trẻ được làm những gì mình yêuthích và say mê. Ở đó, trẻ đượchọc những gì có ý nghĩa với chúng, được khơigợi niềm yêu thích, các bài họcđược thông qua các trò chơi và những trảinghiệm.Để có một lớp học hạnh phúc cần chú trọng xây dựng những giá trị 2nhânvăn và những chuẩn mực hành xử tích cực. Chuẩn mực giữa cô và trò, giữacôvới phụ huynh. Và điều quan trọng nữa muốn học trò hạnh phúc thì trước hếtcôphải là người hạnh phúc. Kể cả các bậc phụ huynh, mỗi ngày đến trườngđềucảm thấy là một ngày vui và thực sự ý nghĩa. Và điều quan trọng nhất là ở đây ai sẽ là người giúp trẻ có được những cáiđó? Những người đó chính là các cô giáo, phụ huynh và bản thân trẻ. Như chúng tađã biết với sự phát triển của xã hội, sự đổi mới của đất nước đã kéo theo mặt tráicủa cơ chế thị trường như: Các tệ nạn xã hội, sự suy giảm về đạo đức, một số giáoviên chưa thực sự yêu thương trẻ và chưa có sự tôn trọng trẻ. Giáo viên chưa đầutư nghiên cứu tài liệu để đổi mới phương pháp dạy học cũng như việc tự làm đồdùng dạy học và đồ chơi cho trẻ. Một bộ phận nhỏ giáo viên có trình độ trên chuẩnnhưng lại chưa đạt trình độ chuẩn về năng lực chuyên môn, tổ chức các hoạt độngcòn dập khuân máy móc, chưa phát huy được tính tích cực cũng như chưa tạo đượccác tình huống cho trẻ tham gia hoạt động, chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cònhạn chế, nhận thức của phụ huynh và xã hội về bậc học mầm non chưa sâu sắc. Mặt khác, giáo viên chưa thường xuyên tổ chức các hoạt động ngoài giờ chotrẻ, các trò chơi dân gian dần dần bị mai một, việc hình thành kỹ năng sống cho trẻchưa được quan tâm đúng mức. Trong giao tiếp hàng ngày của người lớn đôi khichưa thật sự tế nhị cho nên có ảnh hưởng trực tiếp đến việc giáo dục đạo đức lốisống cho trẻ. Một bộ phận phụ huynh quá cưng chiều con, trẻ đòi gì được ấy hoặcđưa đón trẻ ở cổng mà không gặp giáo viên chủ nhiệm nên ảnh hưởng đến việctuyên truyền hay thông báo về các kế hoạch của trường cũng như củalớp đề ra. Và càng khó khăn hơn nữa là năm học 2021-2022 vì dịch bệnh Covid – 19báo động mà trẻ phải nghỉ học ở nhà trong suốt thời gian đó trẻ quen với việc ở nhàđược chơi tự dovà năm học 2022-2023 trẻ lại bắt đầu quay trở lại trường học vàphải thích nghi với môi trường mới. Bắt nguồn từ những tầm quan trọng và những khó khăn trên cho nên là mộtgiáo viên mầm non tôi luôn tìm tòi để đưa ra những biện phápthu hút trẻ tích cựctới lớp. Qua thời gian các bé nghỉ học ở nhà kéo dài, tôi nhận thấy rằng trẻ chưa cótâm thế sẵn sàng đến lớp, chưa tự tin, vui vẻ và tích cực đến lớp hay đến lớp cònkhóc nhè và nghỉ học nhiều.. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: