Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A - khu trung tâm, tại trường mầm non Mậu Lâm
Số trang: 26
Loại file: doc
Dung lượng: 31.90 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra một số biện pháp, hữu hiệu nhất và phù hợp để giúp trẻ phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi A – khu trung tâm tại trường mầm non Mậu Lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A - khu trung tâm, tại trường mầm non Mậu Lâm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE VÀ NÓI CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI A - KHU TRUNG TÂM, TRƯỜNG MẦM NON MẬU LÂM Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Mậu Lâm SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤCTT Tên mục Trang MỤC LỤC 1 Mở đầu 11.1 Lý do chọn đề tài 11.2 Mục đích nghiên cứu 21.3 Đối tượng nghiên cứu 21.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung 32.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 32.2 Thực trạng của vấn đề nghiê cứu 32.2. Thuận lợi 4 12.2. Khó khăn 4 22.2. Kết quả khảo sát đầu năm 4 32.3 Các giải pháp đã sử dụng đễ giải quyết vấn đề 52.3. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát triển 5 1 khả năng nghe và nói của trẻ2.3. Tạo tình huống giao tiếp để phát triển khả năng nghe, nói ở trẻ 8 22.3. Biện pháp 3: Áp dụng một số trò chơi dân gian để phát triển 10 3 khả năng nghe và nói cho trẻ2.3. Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động cho trẻ phát triển khả năng nghe nói 11 4 qua quan sát, sử dụng đồ chơi, vật thật Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong 152.3. hoạt động chơi – tập có chủ đích nhằm giúp trẻ phát triển khả 5 năng nghe, nói2.3. Biện pháp 6: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ để phát triển khả 16 6 năng nghe và nói ở trường và tại nhà2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18 3 Kết luận, kiến nghị 193.1 Kết luận 193.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ đối với con người nói chung, với sự phát triển của trẻ mầm nonnói riêng (đặc biệt là trẻ 2 – 3 tuổi) có một vị thế hết sức quan trọng. Nó là mộttrong những cơ sở, tiền đề để cho trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinhthần. Vì vậy phát triển khả năng nghe nói cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ không chỉgiúp trẻ tiếp thu tri thức nhân loại, giúp trẻ biết lắng nghe và thể hiện suy nghĩ,tình cảm của trẻ khả năng nghe tốt giúp trẻ hiểu được vấn đề mà người khácđang truyền đạt, khả năng nói tốt giúp trẻ thể hiện được những điều trẻ nghĩ, tìnhcảm của trẻ và cả hành động của trẻ [1] “Nghe và nói là phương tiện để phát triển tư duy” đúng vậy nghe vànói luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ làcông cụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩmmỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai tròcủa nghe và nói với việc giúp trẻ trở thành những con người phát triển về mọimặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười. Vấn đề phát triển khả năng nghe và nói một cách có hệ thống cho trẻngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng [2]. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, phần lớn các phụ huynh đều bận rộnlo toan cho cuộc sống, thời gian phụ huynh trò chuyện với trẻ để phát triển vốntừ còn ít. Một số phụ huynh của trẻ nhận thức về tầm quan trọng của việc rènluyện khả năng nghe và nói cho trẻ còn hạn chế. Do vậy khả năng nghe, nói pháttriển vốn từ của trẻ nhà trẻ ngày nay phát triển chậm và ít, chủ yếu trẻ được tiếpxúc và phát triển ngôn ngữ thông qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo,uốn nắn của người lớn. Việc rèn luyện và phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ mầm non là vôcùng quan trọng và đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ - viên gạch đầu tiên của nền mónggiáo dục mầm non là cả một quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi phải kiêntrì, cô giáo, bố mẹ là người gương mẫu để trẻ noi theo. Cô phải hiểu được khinào cần rèn luyện khả năng nghe, khi nào là cần rèn luyện khả năng nói và khinào thì cần phối hợp cả 2 để phát triển một cách tốt nhất cho trẻ. Ở trường mầm non hoạt động sư phạm của cô giáo mầm non có địnhhướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ. Tác động sư phạm của cô giáophải luôn luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ để trẻ có cảmtình, hứng thú [3]. Vì thế nên thủ thuật chủ yếu của cô được thể hiện ở chỗ phảibiết hòa nhập vào thế giới của trẻ, hòa mình vào với tâm hồn của trẻ thơ để biếnmình thực sự trở thành một người bạn đích thực của trẻ. Hơn nữa, cô còn phảibiết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, từ đó sẽ khiến trẻ cởi mở, gần gũi hơn với cô,biết nghe theo, vâng lời cô một cách thoải mái, vui vẻ. Vì thế, trẻ sẽ có đượcnhững hiểu biết nhất định, có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiến thức đồng thời làhành trang ban đầu cho trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đức tính tốt sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi A - khu trung tâm, tại trường mầm non Mậu Lâm SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG NGHE VÀ NÓI CHO TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI A - KHU TRUNG TÂM, TRƯỜNG MẦM NON MẬU LÂM Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Mậu Lâm SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤCTT Tên mục Trang MỤC LỤC 1 Mở đầu 11.1 Lý do chọn đề tài 11.2 Mục đích nghiên cứu 21.3 Đối tượng nghiên cứu 21.4 Phương pháp nghiên cứu 2 2 Nội dung 32.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 32.2 Thực trạng của vấn đề nghiê cứu 32.2. Thuận lợi 4 12.2. Khó khăn 4 22.2. Kết quả khảo sát đầu năm 4 32.3 Các giải pháp đã sử dụng đễ giải quyết vấn đề 52.3. Biện pháp 1: Xây dựng môi trường giáo dục nhằm phát triển 5 1 khả năng nghe và nói của trẻ2.3. Tạo tình huống giao tiếp để phát triển khả năng nghe, nói ở trẻ 8 22.3. Biện pháp 3: Áp dụng một số trò chơi dân gian để phát triển 10 3 khả năng nghe và nói cho trẻ2.3. Biện pháp 4: Tổ chức các hoạt động cho trẻ phát triển khả năng nghe nói 11 4 qua quan sát, sử dụng đồ chơi, vật thật Biện pháp 5: Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong 152.3. hoạt động chơi – tập có chủ đích nhằm giúp trẻ phát triển khả 5 năng nghe, nói2.3. Biện pháp 6: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ để phát triển khả 16 6 năng nghe và nói ở trường và tại nhà2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm 18 3 Kết luận, kiến nghị 193.1 Kết luận 193.2 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ đối với con người nói chung, với sự phát triển của trẻ mầm nonnói riêng (đặc biệt là trẻ 2 – 3 tuổi) có một vị thế hết sức quan trọng. Nó là mộttrong những cơ sở, tiền đề để cho trẻ phát triển toàn diện về cả thể chất lẫn tinhthần. Vì vậy phát triển khả năng nghe nói cho trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ không chỉgiúp trẻ tiếp thu tri thức nhân loại, giúp trẻ biết lắng nghe và thể hiện suy nghĩ,tình cảm của trẻ khả năng nghe tốt giúp trẻ hiểu được vấn đề mà người khácđang truyền đạt, khả năng nói tốt giúp trẻ thể hiện được những điều trẻ nghĩ, tìnhcảm của trẻ và cả hành động của trẻ [1] “Nghe và nói là phương tiện để phát triển tư duy” đúng vậy nghe vànói luôn có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ làcông cụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩmmỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõ vai tròcủa nghe và nói với việc giúp trẻ trở thành những con người phát triển về mọimặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành những cơ sở ban đầu của nhân cách conngười. Vấn đề phát triển khả năng nghe và nói một cách có hệ thống cho trẻngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng [2]. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, phần lớn các phụ huynh đều bận rộnlo toan cho cuộc sống, thời gian phụ huynh trò chuyện với trẻ để phát triển vốntừ còn ít. Một số phụ huynh của trẻ nhận thức về tầm quan trọng của việc rènluyện khả năng nghe và nói cho trẻ còn hạn chế. Do vậy khả năng nghe, nói pháttriển vốn từ của trẻ nhà trẻ ngày nay phát triển chậm và ít, chủ yếu trẻ được tiếpxúc và phát triển ngôn ngữ thông qua ti vi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo,uốn nắn của người lớn. Việc rèn luyện và phát triển khả năng nghe và nói cho trẻ mầm non là vôcùng quan trọng và đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ - viên gạch đầu tiên của nền mónggiáo dục mầm non là cả một quá trình liên tục và có hệ thống đòi hỏi phải kiêntrì, cô giáo, bố mẹ là người gương mẫu để trẻ noi theo. Cô phải hiểu được khinào cần rèn luyện khả năng nghe, khi nào là cần rèn luyện khả năng nói và khinào thì cần phối hợp cả 2 để phát triển một cách tốt nhất cho trẻ. Ở trường mầm non hoạt động sư phạm của cô giáo mầm non có địnhhướng, có mục đích để giáo dục, phát triển trẻ. Tác động sư phạm của cô giáophải luôn luôn thay đổi, phù hợp với nhu cầu phát triển của trẻ để trẻ có cảmtình, hứng thú [3]. Vì thế nên thủ thuật chủ yếu của cô được thể hiện ở chỗ phảibiết hòa nhập vào thế giới của trẻ, hòa mình vào với tâm hồn của trẻ thơ để biếnmình thực sự trở thành một người bạn đích thực của trẻ. Hơn nữa, cô còn phảibiết tôn trọng và đồng cảm với trẻ, từ đó sẽ khiến trẻ cởi mở, gần gũi hơn với cô,biết nghe theo, vâng lời cô một cách thoải mái, vui vẻ. Vì thế, trẻ sẽ có đượcnhững hiểu biết nhất định, có đầy đủ điều kiện về thể lực, kiến thức đồng thời làhành trang ban đầu cho trẻ hình thành và phát triển nhân cách, đức tính tốt sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Sáng kiến của Trường Mầm non Mậu Lâm Phát triển khả năng nghe và nóiTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 971 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
7 trang 592 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 474 0 0
-
29 trang 474 0 0
-
65 trang 467 3 0