Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.51 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non" được hoàn thành với mục tiêu nhằm giúp giáo viên đổi mới phương thức dạy học, cải tiến, sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động tạo hình. Giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách, biết yêu cái đẹp, thích cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN QUỐC OAI TRƯỜNG MẦM NON YÊN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TẠO HÌNHCHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/Môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm Non Tên tác giả : Đặng Thị Hiền Đơn vị công tác : Trường Mầm Non Yên Sơn Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2023 - 2024 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -------------------- ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Kính gửi: - Hội đồng Khoa học cơ sở - Hội đồng Khoa học cấp trên. Ngày Nơi công Chức Trình độHọ và tên tháng năm tác danh chuyên Tên sáng kiến sinh mônĐặng Thị 10/11/1986 Trường Giáo Cử nhân Một số biệnHiền MN Yên viên Giáo dục pháp phát triển Sơn mầm non kỹ năng tạo hình cho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non. - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển kỹ năng tạo hìnhcho trẻ 24 - 36 tháng trong trường mầm non”. - Lĩnh vực: Giáo dục mẫu giáo. - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu: Từ 14/9 - 10/5/2024. - Trong sáng kiến kinh nghiệm tôi đã sử dụng một số biện pháp:Biện pháp 1: Học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. Xã hội ngày càng phát triển đã và đang đòi hỏi chất lượng giáo dục khôngngừng tăng lên. Mặt khác quá trình đổi mới của giáo dục buộc người giáo viênphải luôn tự học hỏi bồi dưỡng để tự trang bị cho mình những hành trang tri thứccần thiết để đáp ứng với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trong đó có nângcao hiệu quả hoạt động tạo hình. Để thực hiện có hiệu quả chương trình giáo dụcmầm non mới tôi luôn cập nhập các tài liệu, văn bản chỉ đạo, hướng dẫn chuyênmôn, các gợi ý định hướng của chuyên đề và tham khảo các tài liệu về tổ chứchoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.Biện pháp 2: Lựa chọn, bổ sung nội dung hoạt động tạo hình. Kế hoạch hoạt động tạo hình được xây dựng trên các yêu cầu cần đạt của độtuổi nhằm bồi dưỡng khả năng cảm nhận và rèn luyện kỹ năng, hình thành khảnăng nhận xét và đánh giá cho trẻ. Các nội dung của hoạt động tạo hình được tôixây dựng, lựa chọn xây dựng thêm các nội dung mới và sắp xếp xen kẽ các loạihình hoạt động tạo hình giữa các tuần tránh sự nhàn chán cho trẻ. Qua đó nângcao hiệu quả hoạt động tạo hình cho trẻ.Biện pháp 3: Tăng cường cho trẻ tiếp xúc, sử dụng các nguyên liệu thiên nhiênvào hoạt động tạo hình. Cho trẻ gần gũi với thiên nhiên để cung cấp biểu tượng về thế giới xungquanh từ đó hình hành cảm xúc trước cái đẹp của thiên nhiên và tăng thêm cảmxúc về thẩm mỹ cho trẻ. Nguyên vật liệu thiên nhiên có sức hấp dẫn mạnh mẽ, dễthay đổi hình dạng, dễ biến đổi, đây là điều kiện thuận lợi để phát triển cơ quancảm giác, nguyên liệu thiên nhiên vừa là phương tiện vừa là đối tượng kích thíchtrẻ hoạt động. Như chúng ta đã thấy hiện nay trong các hoạt động tạo hình giáoviên vẫn chủ yếu sử dụng giấy màu, sáp màu, hồ dán làm nguyên vật liệu chủ đạo.Nguồn nguyên vật liệu chưa phong phú nên trẻ chưa hứng thú, chưa tích cực chủđộng mà trẻ thường thụ động nhìn theo cô, làm theo cô và chưa có nhiều sáng tạo.Bởi vậy tăng cường cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu thiên nhiên và sửdụng các nguyên vật liệu thiên nhiên vào hoạt động tạo hình nhằm đánh thức tưduy góp phần phát triển thẩm mĩ cho trẻ. Với nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên phong phú tôi đã đưa chúng vào sửdụng, hướng dẫn trẻ trong các hoạt động tạo hình: như sử dụng lá cây, lá hoa, hoa,các loại hạt, cành cây trong hoạt động tạo hình. Bên cạnh đó tôi còn sử dụng cácnguyên liệu thiên nhiên kết hợp đổi mới hình thức theo hướng làm theo dự án đểcho trẻ trải nghiệm và sáng tạo trong hoạt động tạo hình. Qua quá trình tăng cường cho trẻ tiếp, sử dụng các nguyên liệu thiên nhiênvào hoạt động tạo hình tôi nhận thấy rằng trẻ tích cực, hứng thú, chủ động thamgia hoạt động tạo hình trong các hoạt động tạo hình, sản phẩm tạo hình của trẻphong phú sáng tạo.Biện pháp 4: Phát triển kỹ năng tạo hình cho trẻ. Đối với trẻ 24 - 36 tháng việc hình thành cho trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bảnlà cần thiết bởi vì ở độ tuổi này sự vận động của đôi bàn tay ngón tay các thao táckỹ năng còn vụng và yếu ớt, chưa phối hợp được các giác quan. Việc hình thàngcho trẻ các kỹ năng tạo hình cơ bản giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn vào bản thân,hứng thú hơn khi tham gia hoạt động tạo hình đó cũng là nền tảng cần thiết chocảm xúc sáng tạo sau này cuả trẻ. Đảm bảo ngyên tắc “Lấy trẻ làm trung tâm” tôiluôn phối hợp với giáo viên cùng lớp tổ chức hoạt động tạo hình thông qua cáchoạt động của trẻ đặc biệt là trong hoạt động tạo hình, trong hoạt động góc và hoạtđộng chiều, chia các nhóm nhỏ để đi sâu vào rèn kỹ năng cho cá nhân trẻ. Bêncạnh đó tôi cũng động viên, khuyến khích trẻ tạo niềm tin và động lực cho trẻ thựchiện trong hoạt động tạo hình. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật vàhoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật. Yên Sơn, ngày tháng năm 2024 Người nộp đơn (Ký và ghi rõ họ tên) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: