Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.62 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non" nhằm giúp trẻ phát triển cân đối về mặt thể chất, hình thành kỹ năng tự phục vụ, kỹ năng vận động nhanh, mạnh, kỹ năng vận động tinh khéo léo phù hợp lứa tuổi của trẻ góp phần phát triển toàn diện cho trẻ làm tiền đề phát triển ở các giai đoạn tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI BMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Hải Hường Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài: ………………………………………………………… 12. Mục đích của nghiên cứu: ………………………………………………… 23. Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………. 24. Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………………. 25. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ………………………………………… 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: …………………………………………………. 31. Cơ sở lý luận: ……………………………………………………………... 32. Cơ sở thực tiễn: …………………………………………………………… 42.1 Đặc điểm chung: ………………………………………………………… 4a. Thuận lợi: ………………………………………………………………….. 4b. Khó khăn: ………………………………………………………………….. 52.2. Thực trạng: ……………………………………………………………… 53. Biện pháp thực hiện: ……………………………………………………… 73.1. Biện pháp 1: Thiết kế các bài tập, đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nhằm phát triểnkỹ năng vận động tinh cho trẻ: ……………………………………………….. 73.2. Biện pháp 2: Lồng ghép các bài tập, trò chơi phát triển vận động tinh trongcác hoạt động hàng ngày của trẻ ở lớp, ở trường: …………………………….113.3. Biện pháp 3: Thực nghiệm các bài tập ứng dụng phương pháp Montessorivào phát triển vận động tinh cho trẻ: ………………………………………… 183.4. Biện pháp 4: Hướng dẫn phụ huynh một số bài thực hành phát triển vậnđộng tinh cho trẻ khi ở nhà: ………………………………………………… 264. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: ………………………………………… 284.1. Hiệu quả kinh tế: ………………………………………………………….294.2. Hiệu quả xã hội: …………………………………………………………..29III. Kết luận và khuyến nghị: ………………………………………………….321. Kết luận: …………………………………………………………………… 322. Khuyến nghị: ……………………………………………………………… 33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm đến sự phát triểntoàn diện của thanh, thiếu niên và nhi đồng Việt Nam, trong đó có sự phát triểnvề thể chất. Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, thực hiện đờisống mới…tất thảy đều phải có sức khỏe thì mới thành công. Bác nói: “Mỗi mộtngười dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là cảnước khỏe mạnh”. Điều này càng chứng tỏ tầm quan trọng của việc phát triển thểchất cho trẻ đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non giúp cho cơ thể trẻ phát triển khỏemạnh. Bởi, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhiều mặt vàocơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể trẻphát triển khỏe mạnh, sức khỏe tăng cường, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện.Nhiều nhà khoa học đã chứng minh được rằng “Phần lớn những trẻ ít vận động thìcác vận động phức hợp và các chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển,hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay bị giảmsút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh”. Ngoài ra, những trẻ ít vận động còn có khả năngcao hay mắc các bệnh về đường hô hấp. Giáo dục phát triển thể chất lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng ở trường mầm nonbao gồm nội dung phát triển vận động và giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ. Phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ gồm các nội dung phát triển kỹ năng vậnđộng thô như thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp, thực hiệncác vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động ban đầu, kỹ năng vận độngtinh: Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay, thực hiện một số kỹ năngtự phục vụ. Trong đó, kỹ năng vận động tinh là một phần không thể thiếu trongquá trình phát triển toàn diện của trẻ sau này. Kỹ năng vận động tinh là những kỹ năng mà sử dụng các cơ nhỏ điều khiểnbàn tay, ngón tay giúp trẻ thực hiện được nhiều động tác khó. Kỹ năng này dầnphát triển thông qua kinh nghiệm của trẻ, học hỏi từ người lớn và tiếp xúc vớinhiều loại đồ chơi, vật liệu, thậm chí cả thực phẩm. Trẻ em thường bắt đầu cóđược những kỹ năng này ngay từ khi mới chỉ vài tháng tuổi và tiếp tục học các kỹnăng bổ sung suốt quá trình phát triển. Kỹ năng vận động tinh là một trong nhữngkỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải thành thạo để có thể hoạt động linh hoạt nhất.Kỹ năng vận động tinh giúp trẻ có thể tự thực hiện việc chăm sóc bản thân nhưcầm nắm những đồ vật nhỏ, tự phục vụ được nhu cầu của bản thân trong cuộcsống, làm ra các sản phẩm theo yêu cầu, theo nhu cầu khả năng thực hiện cácchuyển động bằng cách sử dụng các cơ nhỏ ở bàn tay và cổ tay. Khi trẻ được cảithiện các kỹ năng vận động tinh giúp trẻ tự lập chủ động hơn trong việc thực hiện 2các công việc như ăn, viết, nói, sáng tạo, vệ sinh cá nhân. Vì vậy, việc hướng dẫn,rèn luyện trẻ thực hiện thuần thục vận động tinh sẽ hỗ trợ vô cùng lớn cho khảnăng tự lập, tự phục vụ bản thân. Hiện nay, ở lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng được gia đình chăm sóc, bao bọc,nuông chiều quá mức với tâm lý lo ngại trẻ còn quá nhỏ, non nớt nên trẻ mất đicơ hội được tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài, được phát triển các kỹ năngvận động tinh của đôi bàn tay, ngón tay đó là một thách thức lớn với các cô giáo,các bậc phụ huynh. Là một giáo viên có kinh nghiệm lâu năm chăm sóc giáo dụctrẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng ở trường, tôi nhận thấy nội dung phát triển vậnđộng tinh cho trẻ là việc làm rất cần thiết có vai trò quan trọng giúp trẻ tự tin, tựlập, phát triển sự phối hợp tay và mắt. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài“Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi tại trường mầm non UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TẢ THANH OAI BMỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG TINH CHO TRẺ 24 - 36 THÁNG TUỔI TRONG TRƯỜNG MẦM NON Lĩnh vực/ Môn : Giáo dục nhà trẻ Cấp học : Mầm non Tên tác giả : Nguyễn Thị Hải Hường Đơn vị công tác : Trường Mầm non Tả Thanh Oai B Chức vụ : Giáo viên NĂM HỌC: 2022 - 2023 MỤC LỤC TrangI. ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài: ………………………………………………………… 12. Mục đích của nghiên cứu: ………………………………………………… 23. Đối tượng nghiên cứu: ……………………………………………………. 24. Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………………. 25. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: ………………………………………… 2II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: …………………………………………………. 31. Cơ sở lý luận: ……………………………………………………………... 32. Cơ sở thực tiễn: …………………………………………………………… 42.1 Đặc điểm chung: ………………………………………………………… 4a. Thuận lợi: ………………………………………………………………….. 4b. Khó khăn: ………………………………………………………………….. 52.2. Thực trạng: ……………………………………………………………… 53. Biện pháp thực hiện: ……………………………………………………… 73.1. Biện pháp 1: Thiết kế các bài tập, đồ dùng, đồ chơi sáng tạo nhằm phát triểnkỹ năng vận động tinh cho trẻ: ……………………………………………….. 73.2. Biện pháp 2: Lồng ghép các bài tập, trò chơi phát triển vận động tinh trongcác hoạt động hàng ngày của trẻ ở lớp, ở trường: …………………………….113.3. Biện pháp 3: Thực nghiệm các bài tập ứng dụng phương pháp Montessorivào phát triển vận động tinh cho trẻ: ………………………………………… 183.4. Biện pháp 4: Hướng dẫn phụ huynh một số bài thực hành phát triển vậnđộng tinh cho trẻ khi ở nhà: ………………………………………………… 264. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm: ………………………………………… 284.1. Hiệu quả kinh tế: ………………………………………………………….294.2. Hiệu quả xã hội: …………………………………………………………..29III. Kết luận và khuyến nghị: ………………………………………………….321. Kết luận: …………………………………………………………………… 322. Khuyến nghị: ……………………………………………………………… 33DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Sinh thời, Bác Hồ kính yêu của chúng ta luôn quan tâm đến sự phát triểntoàn diện của thanh, thiếu niên và nhi đồng Việt Nam, trong đó có sự phát triểnvề thể chất. Theo Người, việc giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, thực hiện đờisống mới…tất thảy đều phải có sức khỏe thì mới thành công. Bác nói: “Mỗi mộtngười dân yếu ớt, tức là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân khỏe mạnh tức là cảnước khỏe mạnh”. Điều này càng chứng tỏ tầm quan trọng của việc phát triển thểchất cho trẻ đặc biệt là trẻ lứa tuổi mầm non giúp cho cơ thể trẻ phát triển khỏemạnh. Bởi, giáo dục thể chất cho trẻ mầm non là quá trình tác động nhiều mặt vàocơ thể trẻ, tổ chức cho trẻ vận động và sinh hoạt hợp lý nhằm làm cho cơ thể trẻphát triển khỏe mạnh, sức khỏe tăng cường, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện.Nhiều nhà khoa học đã chứng minh được rằng “Phần lớn những trẻ ít vận động thìcác vận động phức hợp và các chức năng thần kinh thực vật thường kém phát triển,hoạt động hệ tuần hoàn và hệ hô hấp bị hạn chế, khả năng lao động chân tay bị giảmsút, trọng lượng cơ thể tăng nhanh”. Ngoài ra, những trẻ ít vận động còn có khả năngcao hay mắc các bệnh về đường hô hấp. Giáo dục phát triển thể chất lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng ở trường mầm nonbao gồm nội dung phát triển vận động và giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ cho trẻ. Phát triển vận động cho trẻ nhà trẻ gồm các nội dung phát triển kỹ năng vậnđộng thô như thực hiện các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp, thực hiệncác vận động cơ bản và phát triển các tố chất vận động ban đầu, kỹ năng vận độngtinh: Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay, thực hiện một số kỹ năngtự phục vụ. Trong đó, kỹ năng vận động tinh là một phần không thể thiếu trongquá trình phát triển toàn diện của trẻ sau này. Kỹ năng vận động tinh là những kỹ năng mà sử dụng các cơ nhỏ điều khiểnbàn tay, ngón tay giúp trẻ thực hiện được nhiều động tác khó. Kỹ năng này dầnphát triển thông qua kinh nghiệm của trẻ, học hỏi từ người lớn và tiếp xúc vớinhiều loại đồ chơi, vật liệu, thậm chí cả thực phẩm. Trẻ em thường bắt đầu cóđược những kỹ năng này ngay từ khi mới chỉ vài tháng tuổi và tiếp tục học các kỹnăng bổ sung suốt quá trình phát triển. Kỹ năng vận động tinh là một trong nhữngkỹ năng quan trọng mà trẻ cần phải thành thạo để có thể hoạt động linh hoạt nhất.Kỹ năng vận động tinh giúp trẻ có thể tự thực hiện việc chăm sóc bản thân nhưcầm nắm những đồ vật nhỏ, tự phục vụ được nhu cầu của bản thân trong cuộcsống, làm ra các sản phẩm theo yêu cầu, theo nhu cầu khả năng thực hiện cácchuyển động bằng cách sử dụng các cơ nhỏ ở bàn tay và cổ tay. Khi trẻ được cảithiện các kỹ năng vận động tinh giúp trẻ tự lập chủ động hơn trong việc thực hiện 2các công việc như ăn, viết, nói, sáng tạo, vệ sinh cá nhân. Vì vậy, việc hướng dẫn,rèn luyện trẻ thực hiện thuần thục vận động tinh sẽ hỗ trợ vô cùng lớn cho khảnăng tự lập, tự phục vụ bản thân. Hiện nay, ở lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng được gia đình chăm sóc, bao bọc,nuông chiều quá mức với tâm lý lo ngại trẻ còn quá nhỏ, non nớt nên trẻ mất đicơ hội được tiếp xúc nhiều với môi trường bên ngoài, được phát triển các kỹ năngvận động tinh của đôi bàn tay, ngón tay đó là một thách thức lớn với các cô giáo,các bậc phụ huynh. Là một giáo viên có kinh nghiệm lâu năm chăm sóc giáo dụctrẻ lứa tuổi nhà trẻ 24 - 36 tháng ở trường, tôi nhận thấy nội dung phát triển vậnđộng tinh cho trẻ là việc làm rất cần thiết có vai trò quan trọng giúp trẻ tự tin, tựlập, phát triển sự phối hợp tay và mắt. Chính vì vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài“Một số biện pháp phát triển kỹ năng vận động tinh c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Kỹ năng vận động tinh cho trẻ Phương pháp Montessori Phát triển vận động cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 945 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 532 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0