Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 11.52 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân" nhằm giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logic, có trình tự, chính xác; Giúp trẻ diễn đạt câu trọn vẹn rõ ràng mạch lạc; Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh TânMục Lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xã hội loàingười,nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết,truyền cho nhau những kinh ngiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốnvà cùng nhau thực hiện những dự định tương lai” [1]. Vì vậy ngôn ngữ có vaitrò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ và cũng là phương tiện giúp trẻ nhậnthức thế giới xung quanh và giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đứcmang tính chuẩn mực. “Sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi các con lĩnhhội những tri thức về sự vật hiện tượng xung quanh,song sự lĩnh hội những trithức đó lại không thể thực hiện được khi không có ngôn ngữ”[1]. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy” và là phương tiện để giáodục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng tacàng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻ trở thành những conngười phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người”. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống chotrẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân lànền tảng và sự hình thành cho sự phát triển nhân cách con người. “Lứa tuổi mầmnon là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, đây là điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hộingôn ngữ và các kỹ năng đọc, viết ban đầu ở trẻ, ở giai đoạn này trẻ đạt đượcnhững thành tích vĩ đại mà các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được .Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triểnkhác của trẻ” [2]. Ngôn ngữ là công cụ tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quantrọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy kýhiệu tượng trưng của trẻ. “Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất là giai đoạn cónhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ, các kỹ năng nghe, hiểu,trả lời câu hỏi và giải quyết vấn đề của trẻ” [3]. Ngôn ngữ là phương tiện choviệc dạy và học. Ngôn ngữ nói, đọc, viết và hành động có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con ngườivà xã hội nói chung. Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi thì ngôn ngữ, nhận thức của trẻcòn rất nhiều hạn chế. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vaitrò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục, phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ. Đây là một vấn đề mà các nhà giáo dục không ngừng dày công nghiêncứu, mà cũng là vấn đề mà giáo viên mầm non không ngừng học hỏi, tìm tòi,sáng tạo nhằm tìm ra những biện pháp hay trong việc giáo dục trẻ em. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học 2021-2022 các phong trào thi đuatrong năm học, xây dựng trường học gắn với thực tiễn và giáo dục trẻ, từ đó giáoviên áp dụng vào điều kiện thực tế của lớp, chất lượng học sinh, để lên kế hoạchnội dung, phương pháp phù hợp, lồng ghép vào các hoạt động giáo dục. Chính vìvậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logic,có trình tự, chính xác; Giúp trẻ diễn đạt câu trọn vẹn rõ ràng mạch lạc; Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người; Làm phong phú vốn từ cho trẻ. Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ từđó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được trong đời sốngcon người. Ngôn ngữ giúp con người giao lưu cảm xúc với những người xungquanh hình thành những cảm xúc tích cực trong cuộc sống. “Ngôn ngữ là quátrình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ Mầm Non nóiriêng, ngôn ngữ giúp trẻ định hình và phát triển tư duy, đạo đức. Ngôn ngữ làph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh TânMục Lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài “Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất trong xã hội loàingười,nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểu biết,truyền cho nhau những kinh ngiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng, ý muốnvà cùng nhau thực hiện những dự định tương lai” [1]. Vì vậy ngôn ngữ có vaitrò rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ và cũng là phương tiện giúp trẻ nhậnthức thế giới xung quanh và giúp trẻ điều chỉnh, lĩnh hội những giá trị đạo đứcmang tính chuẩn mực. “Sự phát triển trí tuệ của trẻ chỉ diễn ra khi các con lĩnhhội những tri thức về sự vật hiện tượng xung quanh,song sự lĩnh hội những trithức đó lại không thể thực hiện được khi không có ngôn ngữ”[1]. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy” và là phương tiện để giáodục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng tacàng thấy rõ vai trò của ngôn ngữ đối với việc giúp trẻ trở thành những conngười phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và hình thành những cơ sở ban đầucủa nhân cách con người”. Vấn đề phát triển ngôn ngữ một cách có hệ thống chotrẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên mầm non. Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân lànền tảng và sự hình thành cho sự phát triển nhân cách con người. “Lứa tuổi mầmnon là thời kỳ phát cảm ngôn ngữ, đây là điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hộingôn ngữ và các kỹ năng đọc, viết ban đầu ở trẻ, ở giai đoạn này trẻ đạt đượcnhững thành tích vĩ đại mà các giai đoạn trước hoặc sau không thể có được .Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp có ảnh hưởng đến tất cả các lĩnh vực phát triểnkhác của trẻ” [2]. Ngôn ngữ là công cụ tư duy vì thế ngôn ngữ có ý nghĩa quantrọng đối với sự phát triển nhận thức, giải quyết vấn đề và chức năng tư duy kýhiệu tượng trưng của trẻ. “Lứa tuổi mầm non là thời kỳ phát triển ngôn ngữ tốt nhất là giai đoạn cónhiều điều kiện thuận lợi nhất cho sự lĩnh hội ngôn ngữ, các kỹ năng nghe, hiểu,trả lời câu hỏi và giải quyết vấn đề của trẻ” [3]. Ngôn ngữ là phương tiện choviệc dạy và học. Ngôn ngữ nói, đọc, viết và hành động có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong việc phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con ngườivà xã hội nói chung. Đối với trẻ 24-36 tháng tuổi thì ngôn ngữ, nhận thức của trẻcòn rất nhiều hạn chế. Ngày nay trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, chúng ta càng thấy rõ vaitrò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục, phát triển toàn vẹn nhân cách trẻ. Đây là một vấn đề mà các nhà giáo dục không ngừng dày công nghiêncứu, mà cũng là vấn đề mà giáo viên mầm non không ngừng học hỏi, tìm tòi,sáng tạo nhằm tìm ra những biện pháp hay trong việc giáo dục trẻ em. Xác định mục tiêu và nhiệm vụ năm học 2021-2022 các phong trào thi đuatrong năm học, xây dựng trường học gắn với thực tiễn và giáo dục trẻ, từ đó giáoviên áp dụng vào điều kiện thực tế của lớp, chất lượng học sinh, để lên kế hoạchnội dung, phương pháp phù hợp, lồng ghép vào các hoạt động giáo dục. Chính vìvậy mà tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ24 - 36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. 1.2. Mục đích nghiên cứu Tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24-36 tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. Giúp trẻ phát triển khả năng nghe, hiểu, trả lời câu hỏi một cách có logic,có trình tự, chính xác; Giúp trẻ diễn đạt câu trọn vẹn rõ ràng mạch lạc; Giúp trẻ mạnh dạn tự tin trước mọi người; Làm phong phú vốn từ cho trẻ. Giúp giáo viên hiểu được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ từđó có những kế hoạch cụ thể về việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24 - 36tháng tuổi Thanh Vinh Trường mầm non Thanh Tân”. 1.4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan. 2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng không thể thiếu được trong đời sốngcon người. Ngôn ngữ giúp con người giao lưu cảm xúc với những người xungquanh hình thành những cảm xúc tích cực trong cuộc sống. “Ngôn ngữ là quátrình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung và trẻ Mầm Non nóiriêng, ngôn ngữ giúp trẻ định hình và phát triển tư duy, đạo đức. Ngôn ngữ làph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Sáng kiến của Trường mầm non Thanh Tân Phát triển ngôn ngữ cho nhóm trẻ 24-36 thángTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0