Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng

Số trang: 33      Loại file: doc      Dung lượng: 9.83 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ độ tuổi 24- 36 tháng” nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đối với chương trình giáo dục mầm non mới hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN BA VÌ MÃ SKKNSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI:Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng Lĩnh vực: Giáo dục nhà trẻ Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC: 2016- 2017Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trang I. Lý do chọn đề tài 3 1. Cơ sở lí luận 3 2. Cơ sở thực tiễn 4 3. Lý do về tính cấp thiết. 4 II. Mục đích nghiên cứu. 5 III. Đối tượng nghiên cứu. 5 IV. Phương pháp nghiên cứu 5 V. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu . 5 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 6 I. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 6 1. Cơ sở lí luận 6 2. Vai trò của vấn đề nghiên cứu. 6 3. Chuẩn yêu cầu cần đạt của vấn đề nghiên cứu. 7 II.Thực trạng của vấn đề. 8 1. Thuận lợi 8 2. Khó khăn 8 III. Một số biện pháp. 8 1. Biện pháp 1: Tự bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ 8 2. Biện pháp 2: Nghiên cứu tài liệu để hiểu về tâm sinh lí của trẻ 9 3. Biện pháp 3: Các hình phát triển ngôn ngữ cho trẻ. 10 3.1- Phát triển ngôn ngữ thông qua các tiết học. 10 3.1.1 Thông qua giờ nhận biết tập nói. 10 3.1.2 Thông qua giờ học làm quen với văn học 15 3.1.3 Thông qua hoạt động phát triển vận động 18 3.1.4 Thông qua giờ âm nhạc. 19 3.1.5 Thông qua hoạt động tạo hình 22 3.2- Phát triển ngôn ngữ thông qua ngoài tiết học . 22 3.2.1 Hoạt động vui chơi. 26 3.2.2.Thông qua sinh hoạt hằng ngày. 26 IV. Kết quả thực hiện. 27 1. Về phía trẻ 27 2. Về phía giáo viên. 28 3. Về phía phụ huynh: 28 C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28 1.Kết luận 29 2. Bài học kinh nghiêm. 29 3. Khuyến nghị. 31 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 2/31Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luận. Bác Hồ đã dạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quýbáu của dân tộc, chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó.” Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cáchcủa con người. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triểnnhững kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Trẻ em sinh rađầu tiên là những cơ thể sinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằnghoạt động tích cực của mình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ emdần chiếm lĩnh được những kinh nghiệm lịch sử- xã hội của loài người và biếnnó thành cái riêng của mình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sẽ trở thành những chủthể có ý thức, lĩnh hội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càngphát triển hơn. Ngôn ngữ là phương tiện để phát triển tư duy, là công cụ hoạt động trí tuệvà là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ cho trẻ. Như vậy ngôn ngữ cóvai trò to lớn đối với xã hội và đối với con người. Vấn đề phát triển ngôn ngữmột cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Nhờcó ngôn ngữ mà con người có thể hiểu nhau, cùng nhau hành động. Ngôn ngữchính là một trong những phương tiện giúp trẻ trở thành một thành viên của xãhội, phát triển ngôn ngữ cho trẻ không chỉ có mục đích tự thân. Có ngôn ngữ, tưduy của trẻ được phát triển. Ngôn ngữ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức vàgiao tiếp tốt, hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Không có ngôn ngữ không thể giao tiếp được, thậm chí không thể tồn tạiđược, nhất là trẻ em, một sinh thể yếu ớt rất cần đến sự chăm sóc bảo vệ củangười lớn. Ngôn ngữ chính là một trong những phương tiện thúc đẩy trẻ trởthành một thành viên của xã hội loài người. Ngôn ngữ là một công cụ hữu hiệuđể trẻ có thể bày tỏ những nguyện vọng của mình từ khi còn rất nhỏ để ngườilớn có thể chăm sóc điều khiển, giáo dục trẻ là một điều kiện quan trọng để trẻtham gia vào mọi hoạt động và trong hoạt động hình thành nhân cách trẻ. Ngôn ngữ là một công cụ để phát triển tư duy, nhận thức. Quá trìnhtrưởng thành của trẻ bên cạnh thể chất là trí tuệ. Công cụ để phát triển tư duy, trítuệ chính là ngôn ngữ. Ngôn ngữ chính là hiện thực của tư duy. Tư duy của conngười có thể hoạt động ( nhất là tư duy trừu tượng) cũng chính là nhờ có phươngtiện ngôn ngữ. tư duy và ngôn ngữ có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nếukhông có ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: