Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở mọi lúc mọi nơi trong trường Mầm non

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 143.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở mọi lúc mọi nơi trong trường Mầm non” nhằm cung cấp được nhiều vốn từ cho trẻ, giúp trẻ có khả năng phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất và trao đổi thêm kinh nghiệm cho các đồng nghiệp của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở mọi lúc mọi nơi trong trường Mầm non MỤC LỤCSTT NỘI DUNG Trang I Phần I: Đặt vấn đề 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 2-3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Đối tượng khảo sát, thực nghiệm 3 5 Phương pháp nghiên cứu 3 6 Phạm vi thực hiện đề tài 3 II Phần II. Những biện pháp đổi mới để giải quyêt vấn đề 4 1 Cơ sở lí luận 4 2 Cơ sở thực tiễn 4-5 3 Thực trạng 5 3.1 Thuận lợi 5 3.2 Khó khăn 5 3.3 Khảo sát thực trạng đầu năm. 5 4 Những biện pháp thực hiện đề tài 6 5 Những biện pháp từng phần 6 5.1 Biện pháp 1: Học tập và tự bồi dưỡng chuyên môn. 6 5.2 Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp 6-8 5.3 Biện pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan vào hoạt động học. 8-9 5.4 Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua các giờ hoạt 9-11 động.5.5 Biện pháp 5: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua giao tiếp trong 11-12 khi chơi.5.6 Biện pháp 6: Lựa chọn, sưu tầm bài thơ, câu chuyện phù hợp. 12-135.7 Biện pháp 7: Công tác tuyên truyền phối kết hợp với phụ 13 huynh. 6 Kết quả đạt được 13-14III Phần III. Kết luận và khuyến nghị 14 1 Kết luận 14-15 2 Khuyến nghị 15IV Phần IV. Minh chứng 16-26 Tài liệu tham khảo 27 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Ngôn ngữ có vai trò to lớn trong sự hình thành và phát triển nhân cáchcho trẻ. Nó là phương tiện để giao tiếp, giúp dễ dàng thể hiện tình cảm và chiasẻ kinh nghiệm sống giữa con người với nhau. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp để phát triển tư duy, nhận thức của trẻ, làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ họctập, vui chơi. Ngôn ngữ được tích hợp trong tất cả các hoạt động giáo dục trẻ ởmọi lúc, mọi nơi. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhấtcủa giáo dục mầm non. Ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lýtrẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàndiện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hànhvi văn hóa. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ ở trẻ 24-36 tháng có số lượng từ tăngnhanh, trẻ không những chỉ hiểu nghĩa của các từ biểu thị sự vật, hành động cụthể mà còn hiểu nghĩa của các từ biểu thị tính chất, màu sắc, thời gian và cácmối quan hệ. Tuy nhiên mức độ hiểu nghĩa, sử dụng các từ còn chưa chính xác,số lượng từ còn ít. Với thực tế trẻ ở lớp tôi thì vốn từ của trẻ chưa phong phú, trẻcòn nói ngọng, phát âm chưa đúng. Việc phát triển và làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm đúng, có kĩ năng trảlời một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói của người lớn làđiều quan trọng và cần thiết đối với trẻ 24-36 tháng. Là một cô giáo mầm non trực tiếp dạy trẻ 24-36 tháng, tôi luôn có suynghĩ làm sao để giúp các con có nhiều vốn từ, nói rõ ràng đủ câu. Vì thế tôi đãdạy các con thông qua các hoạt động khác nhau và dạy trẻ ở mọi lúc, mọi nơiqua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiệntượng, về thế giới xung quanh trẻ nhằm phát triển tư duy. Cũng chính vì thế, tôi đã mạnh dạn thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng tuổi ở mọi lúc mọinơi trong trường Mầm non” nhằm cung cấp được nhiều vốn từ cho trẻ, giúp trẻcó khả năng phát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất và trao đổi thêm kinh nghiệmcho các đồng nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Ngôn ngữ là phương tiện chủ đạo để trẻ phát triển ngôn ngữ và phát triểnở trẻ kỹ năng diễn đạt, đối với trẻ nhà trẻ nói được câu có từ 5-7 tiếng... để làmtiền đề cho sự phát triển toàn diện ở trẻ. Vì vậy cần phải có biện pháp để khaithác tối ưu khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động. Đâychính là cơ sở lý luận để tôi xây dựng các biện pháp cho đề tài sáng kiến kinhnghiệm. Chỉ ra thực trạng về chất lượng giáo dục ở trường mầm non. Đề xuất một số kinh nghiệm để góp phần nâng cao chất lượng giáodục ở trường mầm non nơi tôi đang công tác thuộc huyện Ba Vì. 3. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 thángtuổi ở mọi lúc mọi nơi trong trường Mầm non” ở trường mầm non nơi tôi đangcông tác thuộc huyện Ba Vì. 4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Trẻ nhà trẻ 24-36 tháng D3 khảo sát chất lượng về mặt ngôn ngữ thôngqua các hoạt động, qua việc khảo sát phát triển khả năng nghe và trả lời đượccâu hỏi của người đối thoại, nói được câu có từ 5-7 tiếng, biết bày tỏ nhu cầucủa bản thân, đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. 5. Phương pháp nghiên cứu: Nhiệm vụ: Với vai trò là một giáo viên mầm non, tôi luôn thực hiệnnghiêm túc c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: