Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng qua hoạt động nhận biết
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 6.83 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng qua hoạt động nhận biết" nhằm tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hứng thú với các hoạt động thuộc lĩnh vực phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ 24 36 tháng trường mầm non nơi tôi công tác làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, thông qua hoạt động nhận biết tập nói để trẻ phát triển ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng qua hoạt động nhận biết PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Lý do về mặt lý luận: Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là nền móng cho sự phát triểnnhân cách toàn diện của trẻ ở lứa tuổi mầm non thì việc hình thành và phát triểnngôn ngữ cho trẻ vô cùng quan trọng, bởi lẽ ngôn ngữ là công cụ của tư duy, nóđóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các quá trình tâm lý khác. Chaông ta thường nói: “Trẻ lên ba cả nhà học nói”. Dạy tiếng mẹ đẻ cho lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24-36tháng có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều này giúp trẻ có thể sử dụng ngônngữ như một phương tiện để tư duy, để nhận thức thế giới xung quanh, giao tiếptốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp sẽ dễ dàng tiếp cận với cácmôn khoa học khác ở lứa tuổi mẫu giáo: Hoạt động tìm hiểu khám phá, hoạtđộng làm quen với toán, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình…. Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môitrường xung quanh, thông qua cử chỉ, lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quenvới các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữmà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… của các sự vật, hiệntượng trong cuộc sống hàng ngày. Đối với trẻ 24-36 tháng các chức năng và giác quan trong cơ thể còn chưahoàn toàn phát triển, đặc biệt là khả năng phát âm của trẻ còn kém, hay phát âmsai hay nói ngọng nói lắp, trẻ bắt đầu thích khám phá và tìm hiểu về thế giớixung quanh. Ở lứa tuổi này trẻ tiếp thu rất nhanh nhưng lại quên nhanh, trẻ hayhọc theo người lớn, bắt chước bạn mà không biết đúng hay sai. Vì vậy tôi thiếtnghĩ hoạt động nhận biết tập nói sẽ giúp đỡ đắc lực cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ. 1.2. Lý do về mặt thực tiễn: Ở lớp 24-36 tháng việc dạy trẻ trong hoạt động nhận biết tập nói đòi hỏigiáo viên phải nhiệt tình, biết vận dụng phương pháp dạy học sáng tạo, đổi mớihình thức hợp lý để trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Để đạt kết quả caotrong hoạt động nhận biết tập nói, giáo viên phải biết cách tổ chức môi trườngcho trẻ hoạt động thích hợp.______________________________1/15______________________________ Đối với trẻ 24-36 tháng cần giúp trẻ phát triển các loại vốn từ, biết sửdụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những sự vật,hiện tượng, hình ảnh…mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻbiết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngôn ngữ chotrẻ. Vì vậy dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cần có những biện pháp giúp trẻhoạt động nhận biết tập nói có hiệu quả. Thấy được tầm quan trọng cũng như yêu cầu của việc phát triển ngôn ngữcho trẻ, là một người làm công tác giáo dục tôi đã chọn đề tài: làm đề tài sángkiến kinh nghiệm cho năm học 2022-2023.2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hứng thú với các hoạt động thuộc lĩnhvực phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ 24 36 tháng trường mầm non nơi tôi côngtác làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, thông qua hoạt động nhậnbiết tập nói để trẻ phát triển ngôn ngữ.3. Đối tượng nghiên cứu:- Gồm 15 trẻ học sinh lớp 24-36 tháng – trường mầm non nơi tôi công tác.4. Đối tượng khảo sát:- Gồm 15 trẻ học sinh lớp 24-36 tháng – trường mầm non nơi tôi công tác.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng tình cảm. - Phương pháp dùng lời. - Phương pháp trực quan minh hoạ. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp nhận xét nêu gương.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:- Phạm vi: Trẻ thuộc nhóm trẻ 24- 36 tháng D1. Trường Mầm Non nơi tôi côngtác.- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023 và những năm tiếptheo.7. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: STT Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt chưa đạt 1 Khả năng ghi nhớ và chú ý 4/15 26% 11/15 74% 2 Khả năng nhận thức 5/15 33% 10/15 67% 3 Khả năng phát âm 3/15 13% 12/15 87%______________________________2/15______________________________ PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Một số nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Sự nghiệp giáo dục bao giờ cũng được coi trọng hàng đầu, nhất là đối vớigiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì nó ra đời vàtồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội loài người, ngôn ngữdùng để phục vụ, mọi thành viên trong xã hội từ việc học tập, lao động đến việcvui chơi giải trí. Quá trình phát triển ngôn ngữ là quá trình cung cấp từ ngữ chotrẻ, góp phần làm phong phú ngôn ngữ đẩy mạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng qua hoạt động nhận biết PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: 1.1. Lý do về mặt lý luận: Như chúng ta đã biết giáo dục mầm non là nền móng cho sự phát triểnnhân cách toàn diện của trẻ ở lứa tuổi mầm non thì việc hình thành và phát triểnngôn ngữ cho trẻ vô cùng quan trọng, bởi lẽ ngôn ngữ là công cụ của tư duy, nóđóng vai trò rất lớn trong việc phát triển trí tuệ và các quá trình tâm lý khác. Chaông ta thường nói: “Trẻ lên ba cả nhà học nói”. Dạy tiếng mẹ đẻ cho lứa tuổi mầm non đặc biệt là lứa tuổi nhà trẻ 24-36tháng có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Điều này giúp trẻ có thể sử dụng ngônngữ như một phương tiện để tư duy, để nhận thức thế giới xung quanh, giao tiếptốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc trong giao tiếp sẽ dễ dàng tiếp cận với cácmôn khoa học khác ở lứa tuổi mẫu giáo: Hoạt động tìm hiểu khám phá, hoạtđộng làm quen với toán, hoạt động âm nhạc, hoạt động tạo hình…. Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ tìm hiểu khám phá, nhận thức về môitrường xung quanh, thông qua cử chỉ, lời nói của người lớn trẻ sẽ được làm quenvới các sự vật, hiện tượng có trong môi trường xung quanh. Nhờ có ngôn ngữmà trẻ sẽ nhận biết ngày càng nhiều màu sắc, hình ảnh… của các sự vật, hiệntượng trong cuộc sống hàng ngày. Đối với trẻ 24-36 tháng các chức năng và giác quan trong cơ thể còn chưahoàn toàn phát triển, đặc biệt là khả năng phát âm của trẻ còn kém, hay phát âmsai hay nói ngọng nói lắp, trẻ bắt đầu thích khám phá và tìm hiểu về thế giớixung quanh. Ở lứa tuổi này trẻ tiếp thu rất nhanh nhưng lại quên nhanh, trẻ hayhọc theo người lớn, bắt chước bạn mà không biết đúng hay sai. Vì vậy tôi thiếtnghĩ hoạt động nhận biết tập nói sẽ giúp đỡ đắc lực cho sự phát triển toàn diệncủa trẻ. 1.2. Lý do về mặt thực tiễn: Ở lớp 24-36 tháng việc dạy trẻ trong hoạt động nhận biết tập nói đòi hỏigiáo viên phải nhiệt tình, biết vận dụng phương pháp dạy học sáng tạo, đổi mớihình thức hợp lý để trẻ tiếp thu kiến thức một cách tốt nhất. Để đạt kết quả caotrong hoạt động nhận biết tập nói, giáo viên phải biết cách tổ chức môi trườngcho trẻ hoạt động thích hợp.______________________________1/15______________________________ Đối với trẻ 24-36 tháng cần giúp trẻ phát triển các loại vốn từ, biết sửdụng nhiều loại câu bằng cách thường xuyên nói chuyện với trẻ về những sự vật,hiện tượng, hình ảnh…mà trẻ nhìn thấy trong sinh hoạt hàng ngày, nói cho trẻbiết đặc điểm, tính chất, công dụng của chúng từ đó hình thành ngôn ngữ chotrẻ. Vì vậy dựa vào đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cần có những biện pháp giúp trẻhoạt động nhận biết tập nói có hiệu quả. Thấy được tầm quan trọng cũng như yêu cầu của việc phát triển ngôn ngữcho trẻ, là một người làm công tác giáo dục tôi đã chọn đề tài: làm đề tài sángkiến kinh nghiệm cho năm học 2022-2023.2. Mục đích nghiên cứu: Tìm ra một số biện pháp giúp trẻ hứng thú với các hoạt động thuộc lĩnhvực phát triển ngôn ngữ dành cho trẻ 24 36 tháng trường mầm non nơi tôi côngtác làm phong phú thêm đời sống tinh thần của trẻ, thông qua hoạt động nhậnbiết tập nói để trẻ phát triển ngôn ngữ.3. Đối tượng nghiên cứu:- Gồm 15 trẻ học sinh lớp 24-36 tháng – trường mầm non nơi tôi công tác.4. Đối tượng khảo sát:- Gồm 15 trẻ học sinh lớp 24-36 tháng – trường mầm non nơi tôi công tác.5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp dùng tình cảm. - Phương pháp dùng lời. - Phương pháp trực quan minh hoạ. - Phương pháp thực hành. - Phương pháp nhận xét nêu gương.6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:- Phạm vi: Trẻ thuộc nhóm trẻ 24- 36 tháng D1. Trường Mầm Non nơi tôi côngtác.- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 5 năm 2023 và những năm tiếptheo.7. Số liệu điều tra trước khi thực hiện: STT Nội dung khảo sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ đạt chưa đạt 1 Khả năng ghi nhớ và chú ý 4/15 26% 11/15 74% 2 Khả năng nhận thức 5/15 33% 10/15 67% 3 Khả năng phát âm 3/15 13% 12/15 87%______________________________2/15______________________________ PHẦN II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Một số nội dung lý luận liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu: Sự nghiệp giáo dục bao giờ cũng được coi trọng hàng đầu, nhất là đối vớigiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt vì nó ra đời vàtồn tại cùng với sự hình thành và phát triển của xã hội loài người, ngôn ngữdùng để phục vụ, mọi thành viên trong xã hội từ việc học tập, lao động đến việcvui chơi giải trí. Quá trình phát triển ngôn ngữ là quá trình cung cấp từ ngữ chotrẻ, góp phần làm phong phú ngôn ngữ đẩy mạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ Phương pháp dạy học sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 912 6 0
-
65 trang 742 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 511 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 442 3 0