Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tại lớp nhà trẻ D2 thôn 3

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 1.25 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tại lớp nhà trẻ D2 thôn 3 " được hoàn thành với mục tiêu nhằm dạy các con thông qua các hoạt động khác nhau và dạy các con ở mọi lúc mọi nơi qua các hoạt động hàng ngày, từ đó trẻ khám phá hiểu biết về mọi sự vật hiện tượng, về thế giới xung quanh trẻ, phát triển tư duy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tại lớp nhà trẻ D2 thôn 3 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tên đề tài 1 1. Lý do chọn đề tài 1 a. Cơ sở lý luận 1 b. Cơ sở thực tiễn 2 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 3 4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 PHẦN II: BIỆN PHÂP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ I. Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 3 II. Khảo sát thực tế khi chưa thực hiện đề tài 4 1. Thuận lợi 4 2 2. Khó khăn 4 3. Khảo sát thực tế ở lớp 5 III. Những biện pháp thực hiện 5 IV. Những biện pháp thực hiện từng phần 5 V. Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng 13 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 15 1. Kết luận 15 3 2. Khuyến nghị 15 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ.Tên đề tài: “ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng”1. Lý do chọn đề tài:a. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những conngười có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cáchgiáo dục của nước ta là.Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơ ấu nhằm tạo ra cơ sởquan trọng của con người Việt Nam mới. Giáo dục mầm non đã góp phần mụctiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những con người có trí thức có khoahọc, có tình yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, yêu lao động mà còn tạo nên nhữngcon người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp giàu ước mơ và sáng tạo. Nhữngphẩm chất ấy con người phải được hình thành từ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứahẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai. Trong những năm gần đây bậc mầm non đang tiến hành đổi mới, chươngtrình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chức các hoạtđộng phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động mộtcách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điều kiện cho giáoviên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạt độngchăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phương châm “ Học màchơi- Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cách toàn diện vềmọi mặt. Ngôn ngữ là phương tiện giữ gìn bảo tồn, truyền đạt và phát triểnnhững kinh nghiệm lịch sử và phát triển xã hội của loài người. Như Bác Hồ đãdạy: “Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc,chúng ta phải giữ gìn nó, quý trọng nó”. Trẻ em sinh ra đầu tiên là những cơ thểsinh học, nhờ có ngôn ngữ là phương tiện giao lưu bằng hoạt động tích cực củamình dưới sự giáo dục và dạy học của người lớn trẻ em dần chiếm lĩnh đượcnhững kinh nghiệm lịch sử - xã hội của loài người và biến nó thành cái riêng củamình. Trẻ em lĩnh hội ngôn ngữ sớm sẽ trở thành những chủ thể có ý thức, lĩnhhội kinh nghiệm của loài người xây dựng xã hội ngày càng phát triển hơn. Ngônngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xung quanh, thôngqua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng cótrong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tính chất, công dụngcủa các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngôn ngữ trẻ nhận biếtngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúc trong cuộc sốnghàng ngày.b. Cơ sở thực tiễn: Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mọi người đều lo làm ăn,kiếm sống, thời gian các bậc cha mẹ trò chuyện với con trẻ để trẻ phát triển ngônngữ, phát triển vốn từ còn ít. Do vậy vốn từ của trẻ em ngày nay phát triển cònhạn chế, khả năng giao tiếp còn ít, chủ yếu trẻ được tiếp xúc và phát triển vốn từqua tivi, phim ảnh…chưa được sự chỉ bảo, uốn nắn của người lớn.Việc phát 2/19 Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 thángtriển ngôn ngữ cho trẻ là vô cùng quan trọng và cần thiết vì ở lứa tuổi nhà trẻ, trẻcòn non nớt, vụng về, cần được chăm sóc kỹ lưỡng về mọi mặt: cả tinh thần lẫnthể chất, nhất là trẻ đang trong giai đoạn bi bô tập nói. Cô giáo là người chịutrách nhiệm hướng dẫn bảo ban chỉ bảo cho trẻ mọi điều và việc quan trọng hơncả là người giáo viên phải chú ý và quan tâm đến trẻ hơn xem trẻ có nói đúngngữ pháp không, nói đã đủ câu chưa, đã tròn âm chữ khi phát âm ra chưa?Không những vậy, giáo viên còn dạy cho trẻ thêm những vốn kiến thức hết sứcsơ khai. Những chào hỏi lễ phép tưởng như đơn giản nhưng cũng không kémphần khó khăn vất vả ở đây. + Trẻ được làm quen với các sự vật hiện tượng ở xung quanh. + Trẻ phát âm chuẩn các vốn từ về các sự vật hiện tượng ở xung quanh trẻ. + Trẻ được làm quen và hình thành những khả năng tư duy, tưởng tượng màhàng ngày cô giáo và cha mẹ vẫn thường cho trẻ thấy qua các góc chơi của lớp,qua mảng chủ điểm, qua các giờ học và qua các tranh ảnh mà trẻ được tiếp xúc. Để việc cảm thụ và nói chính xác vốn từ khi trẻ phát âm sao cho tốt nhất thìcô giáo phải là người củng cố lại cách phát âm cũng như cung cấp thêm vốn từcũng như hiểu biết để trẻ có đủ ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: