Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 5.81 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non" nhằm tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong trường mầm non. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11 Lý do chọn đề tài 11.1 Cơ sở lý luận 11.2 Cơ sở thực tiễn 22 Mục đích nghiên cứu 23 Đối tượng nghiên cứu 24 Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 25 Các phương pháp nghiên cứu 26 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. 3 PHẦN II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 32 Khảo sát thực trạng: 23 Các biện pháp thực hiện: 64 Biện pháp thực hiện từng phần. 65 Kết quả đạt được sau khi thực hiện. 14 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 Kêt luận: 152 Khuyến nghị: 16 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” Tên đề tài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 thángtuổi ở trường mầm non” . 1. Lý do chọn đề tài. 1.1.Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết, đất nước ta hiện nay nền kinh tế đang trên đườnghội nhập quốc tế, chúng ta phải tiếp cận những sự tiến bộ vượt bậc của khoa học,kỹ thuật. Vì vậy sự nghiệp giáo dục đã được Đảng, Nhà nước cùng toàn xã hộiquan tâm coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư chosự phát triển” mà giáo dục mầm non là bậc đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Đây là nền móng ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách sau này, trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ, pháttriển ngôn ngữ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bởi vì ngôn ngữ là một hệthống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất củacon người. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểubiết, truyền cho nhau những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng,ý muốn và cùng nhau thực hiện những dự định trong tương lai. Trong những năm gần đây bậc học mầm non đặc biệt coi trọng “ Lấy trẻlàm trung tâm” và đổi mới hình thức trong dạy học, đặc biệt là hinhg thức dạyhọc tiên tiến áp dụng phương pháp giáo dục “STEAM” và phương pháp“montessori” để tổ chức các hoạt động phù hợp với từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thờitạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong lựa chọn và tổchức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, nhằm phát triểntoàn diện cho trẻ. Thế nhưng trẻ 24 – 36 tháng tuổi thì vốn từ của trẻ còn rất ít, khả năngdiễn đạt ngôn ngữ còn nhiều hạn chế. Trẻ hay nói ngọng, nói lắp, nói câu ngắnvà phần lớn là những danh từ, động từ. Các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từxuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Trẻ ở độ tuổi này khôngchỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà còn có thể hiểunghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên,mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ 24 – 36 tháng tuổi còn rất hạn chế và cónét đặc trưng riêng. Trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác, trẻnhận thức về công cụ ngữ pháp và sử dụng chúng còn rất hạn chế. Do đó với trẻmầm non nói chung và trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi nói riêng chúng ta cần phảigiúp trẻ phát triển mở rộng vốn từ, cung cấp vốn từ cho trẻ. 2/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” 1.2.Cở sở thực tiễn. Những năm gần đây, giáo dục mầm non đã chú trọng vào việc đổi mớitoàn diện trong đó đặc biệt quan tâm đến đổi mới phương pháp, hình thức dạyhọc và được ứng dụng rộng rãi trên bình diện cả mặt lý luận cũng như thực tiễn.Hiện nay, ở trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và trẻ24- 36 tháng tuổi nói riêng đang được thực hiện trong tất cả các hoạt động chơivà học của trẻ. Với nhiệm vụ này việc mở rộng vốn từ, kỹ năng giao tiếp để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng. Vì vậy giáo viên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” MỤC LỤCSTT NỘI DUNG TRANG PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ. 11 Lý do chọn đề tài 11.1 Cơ sở lý luận 11.2 Cơ sở thực tiễn 22 Mục đích nghiên cứu 23 Đối tượng nghiên cứu 24 Đối tượng khảo sát thực nghiệm. 25 Các phương pháp nghiên cứu 26 Phạm vi nghiên cứu và thời gian thực hiện đề tài. 3 PHẦN II. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT 3 VẤN ĐỀ1 Cơ sở lý luận để giải quyết vấn đề 32 Khảo sát thực trạng: 23 Các biện pháp thực hiện: 64 Biện pháp thực hiện từng phần. 65 Kết quả đạt được sau khi thực hiện. 14 PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 151 Kêt luận: 152 Khuyến nghị: 16 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” Tên đề tài : “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 thángtuổi ở trường mầm non” . 1. Lý do chọn đề tài. 1.1.Cơ sở lý luận. Như chúng ta đã biết, đất nước ta hiện nay nền kinh tế đang trên đườnghội nhập quốc tế, chúng ta phải tiếp cận những sự tiến bộ vượt bậc của khoa học,kỹ thuật. Vì vậy sự nghiệp giáo dục đã được Đảng, Nhà nước cùng toàn xã hộiquan tâm coi “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư chosự phát triển” mà giáo dục mầm non là bậc đầu tiên trong hệ thống giáo dụcquốc dân. Đây là nền móng ban đầu cho sự hình thành và phát triển toàn diệnnhân cách sau này, trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách trẻ, pháttriển ngôn ngữ là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Bởi vì ngôn ngữ là một hệthống tín hiệu đặc biệt, là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất củacon người. Nhờ có ngôn ngữ con người có thể trao đổi cho nhau những hiểubiết, truyền cho nhau những kinh nghiệm, bày tỏ với nhau những nguyện vọng,ý muốn và cùng nhau thực hiện những dự định trong tương lai. Trong những năm gần đây bậc học mầm non đặc biệt coi trọng “ Lấy trẻlàm trung tâm” và đổi mới hình thức trong dạy học, đặc biệt là hinhg thức dạyhọc tiên tiến áp dụng phương pháp giáo dục “STEAM” và phương pháp“montessori” để tổ chức các hoạt động phù hợp với từng cá nhân trẻ, khuyếnkhích trẻ hoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thờitạo điều kiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong lựa chọn và tổchức các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, nhằm phát triểntoàn diện cho trẻ. Thế nhưng trẻ 24 – 36 tháng tuổi thì vốn từ của trẻ còn rất ít, khả năngdiễn đạt ngôn ngữ còn nhiều hạn chế. Trẻ hay nói ngọng, nói lắp, nói câu ngắnvà phần lớn là những danh từ, động từ. Các loại khác như tính từ, đại từ, trạng từxuất hiện rất ít và được tăng dần theo độ tuổi của trẻ. Trẻ ở độ tuổi này khôngchỉ hiểu nghĩa các từ biểu thị các sự vật, hành động cụ thể mà còn có thể hiểunghĩa các từ biểu thị tính chất màu sắc, thời gian và các mối quan hệ. Tuy nhiên,mức độ hiểu nghĩa của các từ này ở trẻ 24 – 36 tháng tuổi còn rất hạn chế và cónét đặc trưng riêng. Trẻ sử dụng các từ biểu thị thời gian chưa chính xác, trẻnhận thức về công cụ ngữ pháp và sử dụng chúng còn rất hạn chế. Do đó với trẻmầm non nói chung và trẻ nhà trẻ 24- 36 tháng tuổi nói riêng chúng ta cần phảigiúp trẻ phát triển mở rộng vốn từ, cung cấp vốn từ cho trẻ. 2/16 “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24-36 tháng tuổi ở trường mầm non” 1.2.Cở sở thực tiễn. Những năm gần đây, giáo dục mầm non đã chú trọng vào việc đổi mớitoàn diện trong đó đặc biệt quan tâm đến đổi mới phương pháp, hình thức dạyhọc và được ứng dụng rộng rãi trên bình diện cả mặt lý luận cũng như thực tiễn.Hiện nay, ở trường mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nói chung và trẻ24- 36 tháng tuổi nói riêng đang được thực hiện trong tất cả các hoạt động chơivà học của trẻ. Với nhiệm vụ này việc mở rộng vốn từ, kỹ năng giao tiếp để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ có vai trò đặc biệt quan trọng. Vì vậy giáo viên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục Mẫu giáo Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Công cụ phát triển trí tuệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1988 20 0 -
47 trang 915 6 0
-
65 trang 745 9 0
-
18 trang 631 0 0
-
7 trang 585 7 0
-
16 trang 516 3 0
-
26 trang 471 0 0
-
23 trang 471 0 0
-
37 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0