Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non" được hoàn thành với các biện pháp như: Nghiên cứu kĩ yêu cầu của giờ kể chuyện kể cả về kiến thức, kĩ năng và giáo dục đạo đức; Chuẩn bị giáo án; Chuẩn bị đồ dùng;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ***&*** SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Phan Thị Hường Ngày, tháng, năm sinh: 21/7/1983 Năm vào ngành: 2006 Chức vụ và đơn vị công tác: Trường Mầm non Tản Viên- Huyện Ba Vì- Thành phố Hà Nội Trình độ chuyên môn: Đại học Hệ đào tạo: Từ xaPhan Thị Hường 1 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 -36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON. I. Đặt vấn đề Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quantrọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ gíup trẻ nhận thức và giao tiếp tốt gópphần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận vớicác môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âmnhạc, tạo hình…mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làmquen văn học. Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóngkịch… tạo cho trẻ được hoạt động nhiều. Việc phát triển vốn từ luyện phát âmvà dạy trẻ nói đúng ngữ pháp…không thể tách rời các môn học cũng như cáchoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụthể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dungvốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khảnăng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trìnhgiáo dục toàn diện trẻ. Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáodục mầm non Liên Xô nổi tiếng: Eiti – KhêVa xem là khâu chủ yếu nhất của hoạtđộng trong trường mầm non, là tiền đề thành công của công tác khác. Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống không, không đủ câu, trọnnghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tácphẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ khôngbiết phải diễn đạt sao cho mạch lạc. Vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngônngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non làmđề tài nghiên cứu.Phan Thị Hường 2 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm - Đề tài này được thực hiện tại trường mầm non Tản Viên - Thời gian thực hiện: 1 năm học từ tháng 9/2013 - 5/2014 - Củng cố và thực hiện cho các năm học sau.1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những conngười có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáodục của nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao độnglàm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã gópphần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những conngười có trí thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu laođộng mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàumơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từlứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.2. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chứccác hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻhoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điềukiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chứccác hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phươngchâm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cáchtoàn diện về mọi mặt Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung vàtrẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệtkhông thể thiếu được. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là mộtphương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.Phan Thị Hường 3 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xungquanh, thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật,hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tínhchất, công dụng của các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngônngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúctrong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩmmĩ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối vớitrẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xungquanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoànhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có nhữnglời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung củacộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻcũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình vớicác thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người. Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm nonSáng kiến kinh nghiệm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc ***&*** SƠ YẾU LÝ LỊCH Họ và tên: Phan Thị Hường Ngày, tháng, năm sinh: 21/7/1983 Năm vào ngành: 2006 Chức vụ và đơn vị công tác: Trường Mầm non Tản Viên- Huyện Ba Vì- Thành phố Hà Nội Trình độ chuyên môn: Đại học Hệ đào tạo: Từ xaPhan Thị Hường 1 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24 -36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA GIỜ KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦM NON. I. Đặt vấn đề Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quantrọng. Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ gíup trẻ nhận thức và giao tiếp tốt gópphần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ. Việc pháttriển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận vớicác môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âmnhạc, tạo hình…mà điều tôi muốn nói ở đây đặc biệt là thông qua bộ môn làmquen văn học. Bộ môn làm quen văn học dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện, đóngkịch… tạo cho trẻ được hoạt động nhiều. Việc phát triển vốn từ luyện phát âmvà dạy trẻ nói đúng ngữ pháp…không thể tách rời các môn học cũng như cáchoạt động của trẻ. Mỗi từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụthể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng. Nội dungvốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khảnăng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một nhiệm vụ quan trọng trong chương trìnhgiáo dục toàn diện trẻ. Chương trình phát triển ngôn ngữ cho trẻ đã được nhà giáodục mầm non Liên Xô nổi tiếng: Eiti – KhêVa xem là khâu chủ yếu nhất của hoạtđộng trong trường mầm non, là tiền đề thành công của công tác khác. Hiện nay việc trẻ em của chúng ta nói trống không, không đủ câu, trọnnghĩa chiếm một số lượng không nhỏ và rất khó cho việc tiếp cận với các tácphẩm văn học bởi vì trẻ một phần nghèo nàn về vốn từ, một phần trẻ khôngbiết phải diễn đạt sao cho mạch lạc. Vì vậy tôi chọn đề tài “Phát triển ngônngữ cho trẻ 24 -36 tháng tuổi thông qua giờ kể chuyện ở trường mầm non làmđề tài nghiên cứu.Phan Thị Hường 2 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm - Đề tài này được thực hiện tại trường mầm non Tản Viên - Thời gian thực hiện: 1 năm học từ tháng 9/2013 - 5/2014 - Củng cố và thực hiện cho các năm học sau.1. Cơ sở lý luận: Giáo dục mầm non là giai đoạn đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốcdân, là bộ phận quan trọng trong sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ thành những conngười có ích, thành những con người mới. Một trong ba mục tiêu của cải cách giáodục của nước ta là: Làm tốt việc chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ ngay từ thời thơấu nhằm tạo ra cơ sở quan trọng của con người Việt Nam mới, người lao độnglàm chủ tập thể, phát triển toàn diện nhân cách. Giáo dục mầm non đã gópphần thực hiện mục tiêu trên. Ngày nay chúng ta không chỉ đào tạo những conngười có trí thức có khoa học có tình yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, yêu laođộng mà còn tạo nên những con người biết yêu nghệ thuật, yêu cái đẹp, giàumơ ước và sáng tạo. Những phẩm chất ấy con người phải được hình thành từlứa tuổi mầm non, lứa tuổi hứa hẹn bao điều tốt đẹp trong tương lai.2. Cơ sở thực tiễn: Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mới,chương trình giáo dục trẻ mầm non trong đó đặc biệt coi trọng việc tổ chứccác hoạt động phù hợp sự phát triển của từng cá nhân trẻ, khuyến khích trẻhoạt động một cách chủ động tích cực, hồn nhiên vui tươi, đồng thời tạo điềukiện cho giáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chứccác hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ một cách linh hoạt, thực hiện phươngchâm “Học mà chơi - Chơi mà học” Đáp ứng mục tiêu phát triển của trẻ một cáchtoàn diện về mọi mặt Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách con người nói chung vàtrẻ mầm non nói riêng thì ngôn ngữ có một vai trò rất quan trọng đặc biệtkhông thể thiếu được. Trong quá trình phát triển toàn diện nhân cách, ngôn ngữ có vai trò là mộtphương tiện hình thành và phát triển nhận thức của trẻ về thế giới xung quanh.Phan Thị Hường 3 Trường Mầm non Tản ViênSáng kiến kinh nghiệm Ngôn ngữ giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và nhận thức về môi trường xungquanh, thông qua cử chỉ và lời nói của người lớn trẻ làm quen với các sự vật,hiện tượng có trong môi trường xung quanh, trẻ hiểu những đặc điểm, tínhchất, công dụng của các sự vật cùng với từ tương ứng với nó. Nhờ có ngônngữ trẻ nhận biết ngày càng nhiều các sự vật, hiện tượng mà trẻ được tiếp xúctrong cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra ngôn ngữ còn là phương tiện phát triển tình cảm, đạo đức, thẩmmĩ. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối vớitrẻ nhỏ, đó là phương tiện giúp trẻ giao lưu cảm xúc với những người xungquanh hình thành những cảm xúc tích cực. Ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hoànhập với cộng đồng và trở thành một thành viên của cộng đồng. Nhờ có nhữnglời chỉ dẫn của người lớn mà trẻ dần dần hiểu được những quy định chung củacộng đồng mà mọi thành viên trong cộng đồng phải thực hiện, mặt khác trẻcũng có thể dùng ngôn ngữ để bày tỏ những nhu cầu mong muốn của mình vớicác thành viên trong cộng đồng điều đó giúp trẻ hoà nhập với mọi người. Đặc biệt nhờ có ngôn ngữ, thông qua các câu chuyện tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phương tiện phát triển tình cảmTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2016 21 0 -
47 trang 952 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 534 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 474 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0