Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 359.20 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu được nghĩa của những từ đơn giản, phát âm chính xác, nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, trả lời được các câu hỏi và biết trò chuyện, bày tỏ nhu cầu mong muốn của bản thân với người khác. Thông qua sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình” người giáo viên sẽ tìm tòi ra các biện pháp hay, phù hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả nhất thông qua hoạt động kể chuyện từ đó tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Giải pháp còn giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt là việc phát triển ngôn ngữ thông qua các câu chuyện kể, từ đó tuyên truyền đến các bậc phụ huynh phối kết hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ một cách hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình I. TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ25 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦMNON THANH NÊ - KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ II. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1. Tình trạng giải pháp đã biết Như chúng ta đã biết ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hì nh thành vàphát triển nhân cách của trẻ. Ngôn ngữ làphương tiện để phát triển tư duy, làcôngcụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ chotrẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõvai tròcủa ngônngữ đối với việc giúp trẻ trở thành những con người phát triển về mọi mặt: đức, trí ,thể, mỹ vàhì nh thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Vấn đề pháttriển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùngquan trọng. Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ lứatuổi 25 -36 tháng. Trẻ ở độ tuổi này rất thích nói vànói rất nhiều, trẻ tòmòthí chtìm về sự vật hiện tượng xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ màtrẻ sẽ nhận biết ngàycàng nhiều màu sắc, hì nh ảnh..của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàngngày. Trẻ ở độ tuổi này đã bắt đầu sử dụng được những câu đơn giản và thườnghay hỏi “ Cái gì đây?”, cuối độ tuổi trẻ còn biết hỏi “tại sao?” “thế nào?” trẻ cóthểhỏi đến khi nhận được câu trả lời của người lớn. Việc phát triển ngôn ngữ ở giaiđoạn trẻ 25-36 tháng tuổi làmột việc rất quan trọng bởi giai đoạn này sự phát triểnngôn ngữ của trẻ có nhiều điểm riêng biệt, không lặp lại ở bất kỳ một giai đoạnnào khác vàcóảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển ngôn ngữ lâu dài về sau. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cóthể thông qua rất nhiều các hoạt động nhưng tôinhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện làmộtbiện pháp rất hiệu quả. Qua các câu chuyện côkể trẻ được biết về thế giới loài vậtcỏ, cây, hoa, lá, ngôi nhà, mảnh vườn, tiếng chim hót, ếch kêu…Các câu chuyệncô kể giúp trẻ nuôi dưỡng vàphát triển ở trẻ ý tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật,tình yêu con người quê hương đất nước, tính cảm yêu quý kí nh trọng ông bàchamẹ, biết yêu thương đoàn kết với bạn bè, biết thế nào là ngoan. hư, tốt, xấu. Pháttriển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện còn giúp trẻ có đủ vốn từ để nóinăng lưu loát, diễn đạt ngắn gọn. biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Làcô giáo trực tiếp dạy trẻ nhóm 25 – 36 tháng tôi luôn có những suy nghĩtrăn trở làm sao để ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, chính xác đúng Tiếng Việt.Chí nh vìvậy tôi chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - -1-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê- KiếnXương - Thái Bình làm đề tài sáng kiến của mình. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận làsáng kiến 2.1. Mục đích của giải pháp - Giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu được nghĩa của những từ đơn giản, phátâm chính xác, nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, trả lời được các câu hỏi vàbiết tròchuyện, bày tỏ nhu cầu mong muốn của bản thân với người khác. - Thông qua sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê- Kiến Xương- Thái Bình” người giáo viên sẽ tìm tòi ra các biện pháp hay, phù hợp để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả nhất thông qua hoạt động kể chuyện từđó tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân để nâng cao chất lượng chăm sóc giáodục trẻ. - Giải pháp còn giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt làviệc phát triển ngôn ngữ thông qua các câuchuyện kể, từ đó tuyên truyền đến các bậc phụ huynh phối kết hợp chặt chẽ vớinhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ một cách hiệu quả nhất. 2.2. Nội dung giải pháp Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kểchuyện tôi thực hiện một số biện pháp sau: 2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn đề tài phùhợp Để cóthể phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả thông qua hoạt độngkể chuyện, ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu kỹ đặc điểm phát triển ngônngữ của trẻ lứa tuổi 25-36 tháng, căn cứ vào kết quả mong đợi của trẻ, nội dunggiáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng do Bộ giáo dục vàđào tạo banhành để xây dựng kế hoạch năm học cho nhóm lớp mình chủ nhiệm, trao đổi thảoluận cùng với đồng chítổ trưởng sắp xếp bố trícác chủ đề trong năm học phùhợpvới đặc điểm của trẻ vàvới tì nh hình thực tế của trường. Trong khi thực hiện tôi sẽcăn cứ vào tình hình thực tế để điều chỉnh kế hoạch sao cho phùhợp. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, trước khi kể chuy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê - Kiến Xương - Thái Bình I. TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ25 - 36 THÁNG TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TRƯỜNG MẦMNON THANH NÊ - KIẾN XƯƠNG - THÁI BÌNH II. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN: Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ II. MÔ TẢ BẢN CHẤT SÁNG KIẾN 1. Tình trạng giải pháp đã biết Như chúng ta đã biết ngôn ngữ luôn có vai trò to lớn trong sự hì nh thành vàphát triển nhân cách của trẻ. Ngôn ngữ làphương tiện để phát triển tư duy, làcôngcụ để giúp phát triển tư duy và là phương tiện để giáo dục tình cảm, thẩm mỹ chotrẻ. Trong giáo dục trẻ mầm non hiện nay, chúng ta càng thấy rõvai tròcủa ngônngữ đối với việc giúp trẻ trở thành những con người phát triển về mọi mặt: đức, trí ,thể, mỹ vàhì nh thành những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Vấn đề pháttriển ngôn ngữ một cách có hệ thống cho trẻ ngay từ nhỏ là nhiệm vụ vô cùngquan trọng. Ngôn ngữ làphương tiện giao tiếp quan trọng nhất đặc biệt là đối với trẻ lứatuổi 25 -36 tháng. Trẻ ở độ tuổi này rất thích nói vànói rất nhiều, trẻ tòmòthí chtìm về sự vật hiện tượng xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ màtrẻ sẽ nhận biết ngàycàng nhiều màu sắc, hì nh ảnh..của các sự vật, hiện tượng trong cuộc sống hàngngày. Trẻ ở độ tuổi này đã bắt đầu sử dụng được những câu đơn giản và thườnghay hỏi “ Cái gì đây?”, cuối độ tuổi trẻ còn biết hỏi “tại sao?” “thế nào?” trẻ cóthểhỏi đến khi nhận được câu trả lời của người lớn. Việc phát triển ngôn ngữ ở giaiđoạn trẻ 25-36 tháng tuổi làmột việc rất quan trọng bởi giai đoạn này sự phát triểnngôn ngữ của trẻ có nhiều điểm riêng biệt, không lặp lại ở bất kỳ một giai đoạnnào khác vàcóảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển ngôn ngữ lâu dài về sau. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ cóthể thông qua rất nhiều các hoạt động nhưng tôinhận thấy việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động kể chuyện làmộtbiện pháp rất hiệu quả. Qua các câu chuyện côkể trẻ được biết về thế giới loài vậtcỏ, cây, hoa, lá, ngôi nhà, mảnh vườn, tiếng chim hót, ếch kêu…Các câu chuyệncô kể giúp trẻ nuôi dưỡng vàphát triển ở trẻ ý tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật,tình yêu con người quê hương đất nước, tính cảm yêu quý kí nh trọng ông bàchamẹ, biết yêu thương đoàn kết với bạn bè, biết thế nào là ngoan. hư, tốt, xấu. Pháttriển ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện còn giúp trẻ có đủ vốn từ để nóinăng lưu loát, diễn đạt ngắn gọn. biết sử dụng từ đúng lúc, đúng chỗ. Làcô giáo trực tiếp dạy trẻ nhóm 25 – 36 tháng tôi luôn có những suy nghĩtrăn trở làm sao để ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh, chính xác đúng Tiếng Việt.Chí nh vìvậy tôi chọn đề tài: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - -1-36 tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê- KiếnXương - Thái Bình làm đề tài sáng kiến của mình. 2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận làsáng kiến 2.1. Mục đích của giải pháp - Giúp trẻ có vốn từ phong phú, hiểu được nghĩa của những từ đơn giản, phátâm chính xác, nói đủ câu, rõ ràng, mạch lạc, trả lời được các câu hỏi vàbiết tròchuyện, bày tỏ nhu cầu mong muốn của bản thân với người khác. - Thông qua sáng kiến “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36tháng thông qua hoạt động kể chuyện ở trường mầm non Thanh Nê- Kiến Xương- Thái Bình” người giáo viên sẽ tìm tòi ra các biện pháp hay, phù hợp để pháttriển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả nhất thông qua hoạt động kể chuyện từđó tích lũy được kinh nghiệm cho bản thân để nâng cao chất lượng chăm sóc giáodục trẻ. - Giải pháp còn giúp các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của việcphát triển ngôn ngữ cho trẻ đặc biệt làviệc phát triển ngôn ngữ thông qua các câuchuyện kể, từ đó tuyên truyền đến các bậc phụ huynh phối kết hợp chặt chẽ vớinhà trường trong việc chăm sóc giáo dục trẻ một cách hiệu quả nhất. 2.2. Nội dung giải pháp Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25 - 36 tháng tuổi thông qua hoạt động kểchuyện tôi thực hiện một số biện pháp sau: 2.2.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lựa chọn đề tài phùhợp Để cóthể phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách hiệu quả thông qua hoạt độngkể chuyện, ngay từ đầu năm học tôi đã nghiên cứu kỹ đặc điểm phát triển ngônngữ của trẻ lứa tuổi 25-36 tháng, căn cứ vào kết quả mong đợi của trẻ, nội dunggiáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ 25-36 tháng do Bộ giáo dục vàđào tạo banhành để xây dựng kế hoạch năm học cho nhóm lớp mình chủ nhiệm, trao đổi thảoluận cùng với đồng chítổ trưởng sắp xếp bố trícác chủ đề trong năm học phùhợpvới đặc điểm của trẻ vàvới tì nh hình thực tế của trường. Trong khi thực hiện tôi sẽcăn cứ vào tình hình thực tế để điều chỉnh kế hoạch sao cho phùhợp. Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất, trước khi kể chuy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Sáng kiến kinh nghiệm Mẫu giáo Quản lý nhà trường Đổi mới phương pháp giáo dục Phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1975 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 735 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 3 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0