Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo
Số trang: 16
Loại file: docx
Dung lượng: 333.81 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” với mục đích xây dựng được những hoạt động làm quen văn học thật sôi nổi, không nhàm chán và được trẻ tham gia tích cực nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thôngqua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo”1. Lý do chọn đề tài:1.1. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của conngười, thông qua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi nhữngthông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giớixung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 3 - 4 tuổi, vốn từcủa trẻ tương đối phong phú về số lượng cũng như từ loại. Tư duy của trẻ phát triểnhơn, có nội dung hơn. Trẻ biết phát biểu những nhận định của mình, trẻ kể lại đượcnhững chuyện mà trẻ trong thấy, nghe được. Trẻ có thể kể theo tranh, đồ chơi hoặc đồvật mặc dù phần lớn còn bắt trước giọng kể của người lớn. Thông qua các tác phẩmvăn học như truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao…. Trẻ đã thực sự bị lôicuốn vào các hoạt động khác một cách tích cực, có hiệu quả. Qua đó giáo viên cónhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một giờ dạy hay không chỉdừng lại ở chỗ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay không? Mà ngườigiáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ của mình, giúp trẻnhập vai cùng nhân vật, sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ củamình để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sự hiểubiết của mình một cách mạch lạc. Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kểchuyện sáng tạo, biết kể trình tự diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp1.2. Cơ sở thực tiễn: Ở trường mầm non có rất nhiều môn học giúp trẻ phát triển toàn diện về nhâncách và các kỹ năng sống cho trẻ, nó là tiền đề giúp trẻ nhận thức và khám phá về thếgiới xung quanh. Mỗi hoạt động chăm sóc giáo dục trong chương trình giáo dục mầmnon, được tổ chức theo một hệ thống thống nhất. Cung cấp kiến thức, kỹ năng có tínhđồng nhất xuyên xuốt trong các độ tuổi từ nhà trẻ cho đến cuối độ tuổi mẫu giáo. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong những hoạt động ở trườngmầm non được trẻ yêu thích. Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là loại hìnhnghệ thuật, đặ biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu, trẻ đã được nghenhững lời thơ “ầu ơ” đầy yêu thương qua lời ru của bà của mẹ. Đó chính là trẻ đã đượcđến với tác phẩm văn học, đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Đặcbiệt văn học có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tainghe và cảm xúc cho trẻ, là phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế giới xung quanh Trong tác phẩm văn học như: ca dao, tục ngữ, thơ, câu chuyện, đều nói về conngười với nhiều tấm gương mẫu mực cho trẻ học tập.Thông qua các tác phẩm văn họclàm phương tiện giáo dục trẻ tình yêu con người với con người, tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước, yêu bạn bè người thân thiết, biết được việc làm tốt, yêu cáiđẹp, cái thiện, ghét cái ác. Phê phán những việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thàngoan ngoãn. Từ đó ta có thể thấy văn học là phương tiện hình thành các phẩm chấtđạo đức trong sáng cho trẻ thơ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngônngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ cònlà phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tưduy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa. Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, trítưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện,ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết2trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó …bằng chính ngôn ngữcủa trẻ. Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 tuổi, vốn từ ngôn ngữ của trẻ đang phát triểnmạnh mẽ. Vì vậy cần thiết phải quan tâm phát triển để đạt được kết quả mong đợi vềphát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi Vì vậy từ những băn khoăn nêu trên tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Mộtsố biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kểtruyện sáng tạo”. Dựa vào đó để giúp trẻ hoạt động một cách hứng thú, đồng thời tôimong rằng từ những sáng kiến nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạtđộng một cách tích cực và đạt được hiệu quả hơn trong năm học 2022 – 2023 này.2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổithông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” với mục đích xây dựng được nhữnghoạt động làm quen văn học thật sôi nổi, không nhàm chán và được trẻ tham gia tíchcực nhất.3. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mầm non, lớp mẫu giáo nhỡ 3 – 4 tuổi. Số lượng là 28 trẻ.4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:- Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non- Số lượng là 28 trẻ5. Phương pháp nghiên cứu:* Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết- Tìm tài liệu- Phân tích tổng quát hóa cơ sở lý luận- Phương pháp thực nghiệm khảo sát* Nhóm thu nhập xứ lý thông tin thực tiễn- Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp trao đổi, trò chuyện.- Phương pháp thực hành- Phương pháp phối hợp6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu- Đề tài được thực hiện tại lớp 3- 4 tuổi trường mầm non Thuần Mỹ- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN II :NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Những nội dung lý luận liên quan đề tài. Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất phong phú, đadạng với nhiều hoạt động học khác nhau và đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Tên đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thôngqua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo”1. Lý do chọn đề tài:1.1. Cơ sở lý luận: Như chúng ta đã biết, ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan trọng của conngười, thông qua ngôn ngữ con người có thể giao lưu để hiểu nhau và trao đổi nhữngthông tin cần thiết. Đối với trẻ, ngôn ngữ là công cụ giúp trẻ hòa nhập vào thế giớixung quanh, là cơ sở để hình thành và phát triển nhân cách. Với trẻ 3 - 4 tuổi, vốn từcủa trẻ tương đối phong phú về số lượng cũng như từ loại. Tư duy của trẻ phát triểnhơn, có nội dung hơn. Trẻ biết phát biểu những nhận định của mình, trẻ kể lại đượcnhững chuyện mà trẻ trong thấy, nghe được. Trẻ có thể kể theo tranh, đồ chơi hoặc đồvật mặc dù phần lớn còn bắt trước giọng kể của người lớn. Thông qua các tác phẩmvăn học như truyện kể, thơ ca, hò, vè, câu đố, tục ngữ, ca dao…. Trẻ đã thực sự bị lôicuốn vào các hoạt động khác một cách tích cực, có hiệu quả. Qua đó giáo viên cónhiều thuận lợi để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc một giờ dạy hay không chỉdừng lại ở chỗ trẻ hiểu được điều gì? Trẻ có hứng thú lắng nghe hay không? Mà ngườigiáo viên mầm non cần phải giúp trẻ biết thể hiện những suy nghĩ của mình, giúp trẻnhập vai cùng nhân vật, sống cùng nhân vật, đặc biệt trẻ biết sử dụng ngôn ngữ củamình để đánh giá nhân vật, trò chuyện, đàm thoại, biết diễn đạt nguyện vọng sự hiểubiết của mình một cách mạch lạc. Trẻ biết kể lại câu chuyện theo tranh, đồ chơi, kểchuyện sáng tạo, biết kể trình tự diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng, nói lắp1.2. Cơ sở thực tiễn: Ở trường mầm non có rất nhiều môn học giúp trẻ phát triển toàn diện về nhâncách và các kỹ năng sống cho trẻ, nó là tiền đề giúp trẻ nhận thức và khám phá về thếgiới xung quanh. Mỗi hoạt động chăm sóc giáo dục trong chương trình giáo dục mầmnon, được tổ chức theo một hệ thống thống nhất. Cung cấp kiến thức, kỹ năng có tínhđồng nhất xuyên xuốt trong các độ tuổi từ nhà trẻ cho đến cuối độ tuổi mẫu giáo. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong những hoạt động ở trườngmầm non được trẻ yêu thích. Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học là loại hìnhnghệ thuật, đặ biệt nó rất gần gũi với trẻ thơ, từ buổi đầu thơ ấu, trẻ đã được nghenhững lời thơ “ầu ơ” đầy yêu thương qua lời ru của bà của mẹ. Đó chính là trẻ đã đượcđến với tác phẩm văn học, đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Đặcbiệt văn học có tác động mạnh mẽ đến sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ, phát triển tainghe và cảm xúc cho trẻ, là phương tiện dẫn dắt trẻ đến với thế giới xung quanh Trong tác phẩm văn học như: ca dao, tục ngữ, thơ, câu chuyện, đều nói về conngười với nhiều tấm gương mẫu mực cho trẻ học tập.Thông qua các tác phẩm văn họclàm phương tiện giáo dục trẻ tình yêu con người với con người, tình yêu thiên nhiên,yêu quê hương đất nước, yêu bạn bè người thân thiết, biết được việc làm tốt, yêu cáiđẹp, cái thiện, ghét cái ác. Phê phán những việc làm xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thàngoan ngoãn. Từ đó ta có thể thấy văn học là phương tiện hình thành các phẩm chấtđạo đức trong sáng cho trẻ thơ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non. Ngôn ngữ là công cụ để trẻ giao tiếp, học tập và vui chơi. Ngônngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em. Bên cạnh đó ngôn ngữ cònlà phương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạo đức, tưduy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hóa. Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển năng lực tư duy, trítưởng tượng, sáng tạo, biết yêu quý cái đẹp, hướng tới cái đẹp. Khi trẻ kể chuyện,ngôn ngữ của trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú. Trẻ biết2trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể về một sự vật hay sự kiện nào đó …bằng chính ngôn ngữcủa trẻ. Với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ 3 tuổi, vốn từ ngôn ngữ của trẻ đang phát triểnmạnh mẽ. Vì vậy cần thiết phải quan tâm phát triển để đạt được kết quả mong đợi vềphát triển ngôn ngữ cho trẻ trong độ tuổi Vì vậy từ những băn khoăn nêu trên tôi đã nghiên cứu và thực hiện đề tài “Mộtsố biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua hoạt động dạy trẻ kểtruyện sáng tạo”. Dựa vào đó để giúp trẻ hoạt động một cách hứng thú, đồng thời tôimong rằng từ những sáng kiến nhỏ này có thể góp phần vào việc hướng dẫn trẻ hoạtđộng một cách tích cực và đạt được hiệu quả hơn trong năm học 2022 – 2023 này.2. Mục đích nghiên cứu: Tôi nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổithông qua hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo” với mục đích xây dựng được nhữnghoạt động làm quen văn học thật sôi nổi, không nhàm chán và được trẻ tham gia tíchcực nhất.3. Đối tượng nghiên cứu: Trẻ lứa tuổi mầm non, lớp mẫu giáo nhỡ 3 – 4 tuổi. Số lượng là 28 trẻ.4. Đối tượng khảo sát thực nghiệm:- Trẻ 3-4 tuổi trường mầm non- Số lượng là 28 trẻ5. Phương pháp nghiên cứu:* Nhóm thu thập xử lý thông tin lý thuyết- Tìm tài liệu- Phân tích tổng quát hóa cơ sở lý luận- Phương pháp thực nghiệm khảo sát* Nhóm thu nhập xứ lý thông tin thực tiễn- Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp trao đổi, trò chuyện.- Phương pháp thực hành- Phương pháp phối hợp6. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu- Đề tài được thực hiện tại lớp 3- 4 tuổi trường mầm non Thuần Mỹ- Thời gian thực hiện đề tài: từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 PHẦN II :NHỮNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Những nội dung lý luận liên quan đề tài. Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động học của trẻ rất phong phú, đadạng với nhiều hoạt động học khác nhau và đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo Phát triển ngôn ngữ cho trẻTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2017 21 0 -
47 trang 968 6 0
-
65 trang 752 9 0
-
18 trang 649 0 0
-
7 trang 591 7 0
-
16 trang 535 3 0
-
26 trang 478 0 0
-
23 trang 475 0 0
-
37 trang 473 0 0
-
29 trang 473 0 0