Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc làm quen tác phẩm văn học
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 36.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sáng kiến "Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc làm quen tác phẩm văn học" được hoàn thành với các biện pháp như: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyện theo tranh; Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc làm quen tác phẩm văn học1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổithông qua việc làm quen tác phẩm văn học”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng khi tổ chức cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen tácphẩm văn học. 3. Tác giả: Họ và tên: Đoàn Thị Nhinh Ngày tháng năm sinh: 10/03/1987 Chức vụ, đơn vị công tác: Trường mầm non Vinh Quang. Điện thoại: 0984755210 4. Đồng tác giả: Không 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Vinh Quang - Vĩnh Bảo - Hải Phòng II. Mô tả giải pháp đã biết:Giải pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcGiải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyệntheo tranh..Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao* Ưu điểm: Các giải pháp trên phù hợp với tình hình thực trạng của lớp, của trường.Gắn liền với quá trình chỉ đạo, quản lí trong nhà trường.Mang lại hiệu quả rõ nétkhi thực hiện các giải pháp trên. - Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phongphú về mầu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ.* Khuyết điểm:Việc áp dụng các giải pháp mang tính rộng rãi còn hạn chế vì bản thân còn ítkinh nghiệm khi thực hiện các biện pháp, do vậy tính sáng tạo trong các biện phápcòn hạn chế. Đa số trẻ còn nhút nhát, kỹ năng nghe hiểu của trẻ còn yếu, một số chưamạnh dạn tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô.2 Do nhận thức của trẻ không đồng đều, vốn từ của trẻ còn ít, một số trẻphát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, giao tiếp với cô còn lúng túng. Trẻ 3-4tuổi là lứa tuổi vừa học vừa chơi nên khi vào tiết học sẽ nhanh chán. Đa số phụ huynh làm công nhân ít có thời gian giao tiếp trò chuyện vớitrẻ, ảnh hưởng của tiếng địa phương và ít trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói,thường chiều theo ý của trẻ đây cũng là một trong những nguyên nhân của việcchậm phát triển ngôn ngữ.* Thực trạng và giải pháp Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,cấp học đặt nền móng cho các cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻ phát triểnvề thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên về nhâncách cho trẻ. Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quantrọng nó giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngônngữ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là nói mạch lạc. Người giáoviên mầm non có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởingay từ khi học nói trẻ đã cần phải nhớ được phải nói như thế nào. Việc ghi nhớnày diễn ra một cách tự phát trong quá trình bắt chước lời nói của ông bà, chamẹ, cô giáo....Kết quả là ngôn ngữ của trẻ được hình thành. Do đó nhiệm vụ củangười giáo viên là tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động đểtrẻ được nghe, bắt chước và được nói một cách chuẩn mực nhất. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn văn họcrất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tích lũy đượcvốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếng việt, diễnđạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà tôi đã đi sâu vào nghiêncứu“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt độngcho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non” để phát triểnngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất. Để phát triển ngôn ngữ của trẻ một cách tốt nhất tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc làm quentác phẩm văn học”. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học tại lớp 3TC2 trường mầm nonVinh Quang như sau: STT Nội dung thực Kết quả nghiêm Số lượng Tỉ lệ % 1 Trẻ phát âm đúng , to, rõ ràng, mạch lạc 17/30 5723 2 Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú 14/30 47 trong giao tiếp . 3 Trẻ biết thể hiện ngôn ngữ, giọng điệu trong kể 14/30 47 chuyện sáng tạo và kể chuyện theo trí nhớ 4 Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 17/30 57 5 Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của giáo viên. 17/30 57 6 Trẻ tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh 14/30 43 Dựa vào bảng điều tra thực tế trên tôi nhận thấy khả năng phát âm từ ngữdiễn đạt, sự chủ động của trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phong phúcủa mình trong giao tiếp với mọi người còn hạn chế, việc sử dụng ngôn ngữtrong các tiết học làm quen với các tác phẩm văn học còn nghèo nàn. Tôi rất lolắng mình phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để trẻ lớp tôiphát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Qua quá trình tôi được đào tạo trongtrường sư phạm và qua thực tế dạy trẻ tôi đã tìm ra được một số biện pháp giúptrẻ lớp tôi phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn làm quen với các tác phẩm vănhọc tôi đã sử dụng các giải pháp sau. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: III. 1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Giải pháp1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học “Trường học thân thiện” là câu khẩu hiệu mà ngành giáo dục rất quantâm và hướng đến. Ở trong môi trường đó trẻ không phải tiếp thu những kiếnthức, kỹ năng một cách cứng nhắc mà ở đó trẻ tiếp thu tri thức trong một bầukhông khí thân thiện, gần gũi như ở gia đình mình, điều đó góp phần giúp trẻhứng thú hơn trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giáo dục. “Môi trường” cho trẻ hoạt động l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua việc làm quen tác phẩm văn học1 BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 - 4 tuổithông qua việc làm quen tác phẩm văn học”. 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng khi tổ chức cho trẻ 3 - 4 tuổi thông qua hoạt động làm quen tácphẩm văn học. 3. Tác giả: Họ và tên: Đoàn Thị Nhinh Ngày tháng năm sinh: 10/03/1987 Chức vụ, đơn vị công tác: Trường mầm non Vinh Quang. Điện thoại: 0984755210 4. Đồng tác giả: Không 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường mầm non Vinh Quang Địa chỉ: Vinh Quang - Vĩnh Bảo - Hải Phòng II. Mô tả giải pháp đã biết:Giải pháp 1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn họcGiải pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc cho trẻ kể lại chuyệntheo tranh..Giải pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các bài đồng dao, ca dao* Ưu điểm: Các giải pháp trên phù hợp với tình hình thực trạng của lớp, của trường.Gắn liền với quá trình chỉ đạo, quản lí trong nhà trường.Mang lại hiệu quả rõ nétkhi thực hiện các giải pháp trên. - Trẻ được phân chia theo đúng độ tuổi. - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ phongphú về mầu sắc và hình ảnh, hấp dẫn thu hút trẻ.* Khuyết điểm:Việc áp dụng các giải pháp mang tính rộng rãi còn hạn chế vì bản thân còn ítkinh nghiệm khi thực hiện các biện pháp, do vậy tính sáng tạo trong các biện phápcòn hạn chế. Đa số trẻ còn nhút nhát, kỹ năng nghe hiểu của trẻ còn yếu, một số chưamạnh dạn tự tin khi trả lời các câu hỏi của cô.2 Do nhận thức của trẻ không đồng đều, vốn từ của trẻ còn ít, một số trẻphát âm còn ngọng chưa đủ từ, đủ câu, giao tiếp với cô còn lúng túng. Trẻ 3-4tuổi là lứa tuổi vừa học vừa chơi nên khi vào tiết học sẽ nhanh chán. Đa số phụ huynh làm công nhân ít có thời gian giao tiếp trò chuyện vớitrẻ, ảnh hưởng của tiếng địa phương và ít trò chuyện với trẻ và nghe trẻ nói,thường chiều theo ý của trẻ đây cũng là một trong những nguyên nhân của việcchậm phát triển ngôn ngữ.* Thực trạng và giải pháp Giáo dục mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân,cấp học đặt nền móng cho các cấp học sau này với mục tiêu là giúp trẻ phát triểnvề thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành những yếu tố đầu tiên về nhâncách cho trẻ. Ở trường mầm non phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nhiệm vụ hết sức quantrọng nó giúp trẻ lĩnh hội cả 3 thành phần của ngôn ngữ: Phát âm, vốn từ, ngônngữ. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non là nói mạch lạc. Người giáoviên mầm non có vai trò hết sức quan trọng trong việc giúp trẻ phát âm đúng bởingay từ khi học nói trẻ đã cần phải nhớ được phải nói như thế nào. Việc ghi nhớnày diễn ra một cách tự phát trong quá trình bắt chước lời nói của ông bà, chamẹ, cô giáo....Kết quả là ngôn ngữ của trẻ được hình thành. Do đó nhiệm vụ củangười giáo viên là tổ chức xây dựng môi trường ngôn ngữ, tổ chức hoạt động đểtrẻ được nghe, bắt chước và được nói một cách chuẩn mực nhất. Trong quá trình dạy trẻ tôi nhận thấy được đặc điểm của bộ môn văn họcrất phù hợp với việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Văn học giúp trẻ tích lũy đượcvốn từ ngữ phong phú, đa dạng giúp trẻ nói rõ ràng, nói chuẩn tiếng việt, diễnđạt ngôn ngữ mạch lạc rõ ràng hơn. Chính vì vậy mà tôi đã đi sâu vào nghiêncứu“ Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3- 4 tuổi thông qua hoạt độngcho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học ở trường mầm non” để phát triểnngôn ngữ cho trẻ một cách tốt nhất. Để phát triển ngôn ngữ của trẻ một cách tốt nhất tôi đã lựa chọn đề tài:“Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc làm quentác phẩm văn học”. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học tại lớp 3TC2 trường mầm nonVinh Quang như sau: STT Nội dung thực Kết quả nghiêm Số lượng Tỉ lệ % 1 Trẻ phát âm đúng , to, rõ ràng, mạch lạc 17/30 5723 2 Trẻ sử dụng từ ngữ linh hoạt, phong phú 14/30 47 trong giao tiếp . 3 Trẻ biết thể hiện ngôn ngữ, giọng điệu trong kể 14/30 47 chuyện sáng tạo và kể chuyện theo trí nhớ 4 Trẻ biết đọc thơ diễn cảm 17/30 57 5 Trẻ mạnh dạn trả lời câu hỏi của giáo viên. 17/30 57 6 Trẻ tự tin trong giao tiếp với mọi người xung quanh 14/30 43 Dựa vào bảng điều tra thực tế trên tôi nhận thấy khả năng phát âm từ ngữdiễn đạt, sự chủ động của trẻ trong việc sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, phong phúcủa mình trong giao tiếp với mọi người còn hạn chế, việc sử dụng ngôn ngữtrong các tiết học làm quen với các tác phẩm văn học còn nghèo nàn. Tôi rất lolắng mình phải dạy trẻ như thế nào và bằng những biện pháp gì để trẻ lớp tôiphát triển ngôn ngữ một cách tốt nhất. Qua quá trình tôi được đào tạo trongtrường sư phạm và qua thực tế dạy trẻ tôi đã tìm ra được một số biện pháp giúptrẻ lớp tôi phát triển ngôn ngữ thông qua bộ môn làm quen với các tác phẩm vănhọc tôi đã sử dụng các giải pháp sau. III. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: III. 1. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Giải pháp1: Tạo môi trường hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học “Trường học thân thiện” là câu khẩu hiệu mà ngành giáo dục rất quantâm và hướng đến. Ở trong môi trường đó trẻ không phải tiếp thu những kiếnthức, kỹ năng một cách cứng nhắc mà ở đó trẻ tiếp thu tri thức trong một bầukhông khí thân thiện, gần gũi như ở gia đình mình, điều đó góp phần giúp trẻhứng thú hơn trong học tập và đem lại hiệu quả cao trong giáo dục. “Môi trường” cho trẻ hoạt động l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Làm quen tác phẩm văn học Phát triển ngôn ngữ cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2005 21 0 -
47 trang 942 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
18 trang 646 0 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0