Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trong giai đoạn dịch bệnh
Số trang: 22
Loại file: docx
Dung lượng: 11.30 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trong giai đoạn dịch bệnh" nhằm tìm ra một số biện pháp hữu hiệu góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, trí nhớ, xúc cảm, tình cảm...cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia vào các hoạt động ngôn ngữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trong giai đoạn dịch bệnhcxcMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là một trongnhững yếu tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non.Vì nhờ có ngôn ngữ, trẻ có thể nói lên những suy nghĩ, mongmuốn của mình và mở rộng khả năng giao tiếp trong học tập cũng như vui chơi.[1]Có thể nói ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em, làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạođức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 -5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảmvới nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát, bài thơ, những câuchuyện cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Chính vì vậy, cho trẻ tiếpxúc với văn học đặc biệt là hoạt động dạy kể chuyện sáng tạo chính là conđường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. Kể chuyện sáng tạo là sự thể hiện bằng ngôn ngữ của bản thân mỗi trẻ vềđồ vật, bức tranh hay sự vật hiện tượng xung quanh mà trẻ nghe được, đượcnhìn thấy và được trải nghiệm, hoạt động này giúp trẻ trãi nghiệm vốn từ mộtcách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả năng biểu đạt, tự trình bày ý kiếnngôn ngữ của mình. Có thể nói kể chuyện sáng tạo tác động đến toàn bộ sựpháttriển tâm lý của trẻ. Để trẻ sáng tạo được chuyện kể rất cần có ý tưởng, ýtưởngcủa trẻ xuất phát từ nội dung bức tranh, có khi từ vật trẻ quan sát hay từmột câuchuyện đã nghe, một chủ đề được gợi ý…từ ý tưởng của chuyện trẻ tựxây dựngmột câu chuyện theo trình tự hợp lý, sao cho người nghe hiểu được.Khi trẻ kể chuyện sáng tạo một câu truyện thì trẻ cần phải biết gợi nhớ nhữngbiểutượng quen thuộc, có liên quan đến câu chuyện sẽ kể và liên kết thành mộtcâuchuyện theo trình tự hợp lý, biết chọn lọc từ ngữ thích hợp và sắp xếpchúngthành một câu chuyện liền mạch, thể hiện được ý tưởng. Quá trình trẻ chothấykể chuyện sáng tạo đòi hỏi sự tham gia của các quá trình tri giác, tưởngtượng,trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ. Vì vậy trẻ mẫu giáo sẽ được phát huy tốt tronghoạtđộng kể chuyện sáng tạo. Thực tế hiện nay ở các trường mầm non nói chung và trường Mầm nonPhú Nhuận nói riêng thì hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo còn diễn ra mờnhạt,chưa được chú trọng, dẫn tới việc trẻ hoàn toàn không có kỹ năng cho hoạtđộng kể chuyện này. Có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân chủyếu là do giáo viên chưa hiểu rõ ý nghĩa của hoạt động kể chuyện sáng tạo vàcòn lúng túng trong việc lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức dạy trẻ kểchuyện sáng tạo. Bên cạnh đó đặc điểm tâm sinh lý nhận thức của trẻ ở độ tuổinày còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa đượchoàn thiện. Trẻ nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạtngôn ngữ, câu chưa được rõ ràng, mạch lạc, trẻ hiếu động không chịu ngồi yên,hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạpphức tạp trẻ không đến trường thường xuyên, Không được giao tiếp với cô giáovà bạn bè, không được tham gia vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động kểchuyện sáng tạo, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm sinh lý cũngnhận thức của trẻ, ảnh hưởng đến khả năng mở rộng vốn từ, khả năng phát ngônngữ mạch lạc cho trẻ. Là một giáo viên dạy lớp 4 – 5 tuổi A3 khu trung tâmtrường mầm non Phú Nhuận bản thân luôn nhận thức rõ được tầm quan trọngcủa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, điều này làm tôi luôn đặt ra câu hỏilàm thế nào để giúp trẻ phát triển khả năng tư duy logic, phát triển ngôn ngữmạch lạc, khả năng giao tiếp tốt. Xuất phát từ điều mong mỏi đó tôi đã lựa chonđề tài: “Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trungtâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyệnsáng tạo trong giai đoạn dịch bệnh covid-19” với mong muốn tìm ra một sốbiện pháp hữu hiệu góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, trí nhớ, xúccảm, tình cảm...cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia vào các hoạtđộng ngôn ngữ. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo nhằm giúp trẻ phát triển ngônngữ, làm giàu vốn từ, phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của trẻ trong giaiđoạn dịch bệnh covid-19. - Giúp trẻ giao tiếp diễn đạt mạch lạc từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin trongquá trình giao tiếp. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâmtrường mầm non ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo trong giai đoạn dịch bệnhcxcMục lục 1. Mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp cơ bản của con người, là một trongnhững yếu tố quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em.Phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những mục tiêu quan trọng nhất củagiáo dục mầm non.Vì nhờ có ngôn ngữ, trẻ có thể nói lên những suy nghĩ, mongmuốn của mình và mở rộng khả năng giao tiếp trong học tập cũng như vui chơi.[1]Có thể nói ngôn ngữ giữ vai trò quyết định sự phát triển của tâm lý trẻ em, làphương tiện để giáo dục trẻ một cách toàn diện bao gồm sự phát triển về đạođức, tư duy nhận thức và các chuẩn mực hành vi văn hoá. Đối với trẻ mầm non nói chung và trẻ 4 -5 tuổi nói riêng, trẻ rất nhạy cảmvới nghệ thuật ngôn từ. Âm điệu, hình tượng của các bài hát, bài thơ, những câuchuyện cổ tích, thần thoại rất hấp dẫn đối với trẻ thơ. Chính vì vậy, cho trẻ tiếpxúc với văn học đặc biệt là hoạt động dạy kể chuyện sáng tạo chính là conđường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất. Kể chuyện sáng tạo là sự thể hiện bằng ngôn ngữ của bản thân mỗi trẻ vềđồ vật, bức tranh hay sự vật hiện tượng xung quanh mà trẻ nghe được, đượcnhìn thấy và được trải nghiệm, hoạt động này giúp trẻ trãi nghiệm vốn từ mộtcách chủ động, luyện phát âm, phát triển khả năng biểu đạt, tự trình bày ý kiếnngôn ngữ của mình. Có thể nói kể chuyện sáng tạo tác động đến toàn bộ sựpháttriển tâm lý của trẻ. Để trẻ sáng tạo được chuyện kể rất cần có ý tưởng, ýtưởngcủa trẻ xuất phát từ nội dung bức tranh, có khi từ vật trẻ quan sát hay từmột câuchuyện đã nghe, một chủ đề được gợi ý…từ ý tưởng của chuyện trẻ tựxây dựngmột câu chuyện theo trình tự hợp lý, sao cho người nghe hiểu được.Khi trẻ kể chuyện sáng tạo một câu truyện thì trẻ cần phải biết gợi nhớ nhữngbiểutượng quen thuộc, có liên quan đến câu chuyện sẽ kể và liên kết thành mộtcâuchuyện theo trình tự hợp lý, biết chọn lọc từ ngữ thích hợp và sắp xếpchúngthành một câu chuyện liền mạch, thể hiện được ý tưởng. Quá trình trẻ chothấykể chuyện sáng tạo đòi hỏi sự tham gia của các quá trình tri giác, tưởngtượng,trí nhớ, tư duy, ngôn ngữ. Vì vậy trẻ mẫu giáo sẽ được phát huy tốt tronghoạtđộng kể chuyện sáng tạo. Thực tế hiện nay ở các trường mầm non nói chung và trường Mầm nonPhú Nhuận nói riêng thì hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo còn diễn ra mờnhạt,chưa được chú trọng, dẫn tới việc trẻ hoàn toàn không có kỹ năng cho hoạtđộng kể chuyện này. Có nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng nguyên nhân chủyếu là do giáo viên chưa hiểu rõ ý nghĩa của hoạt động kể chuyện sáng tạo vàcòn lúng túng trong việc lựa chọn hình thức, phương pháp tổ chức dạy trẻ kểchuyện sáng tạo. Bên cạnh đó đặc điểm tâm sinh lý nhận thức của trẻ ở độ tuổinày còn rất nhiều hạn chế do các cơ quan và bộ máy phát âm của trẻ chưa đượchoàn thiện. Trẻ nói ngọng, nói chưa đúng, chưa đủ câu nên khả năng diễn đạtngôn ngữ, câu chưa được rõ ràng, mạch lạc, trẻ hiếu động không chịu ngồi yên,hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý nghe cô kể chuyện. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, dịch bệnh covid-19 diễn biến phức tạpphức tạp trẻ không đến trường thường xuyên, Không được giao tiếp với cô giáovà bạn bè, không được tham gia vào các hoạt động, đặc biệt là hoạt động kểchuyện sáng tạo, điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển tâm sinh lý cũngnhận thức của trẻ, ảnh hưởng đến khả năng mở rộng vốn từ, khả năng phát ngônngữ mạch lạc cho trẻ. Là một giáo viên dạy lớp 4 – 5 tuổi A3 khu trung tâmtrường mầm non Phú Nhuận bản thân luôn nhận thức rõ được tầm quan trọngcủa việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đặc biệt là phát triển ngôn ngữthông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo, điều này làm tôi luôn đặt ra câu hỏilàm thế nào để giúp trẻ phát triển khả năng tư duy logic, phát triển ngôn ngữmạch lạc, khả năng giao tiếp tốt. Xuất phát từ điều mong mỏi đó tôi đã lựa chonđề tài: “Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trungtâm trường mầm non Phú Nhuận thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyệnsáng tạo trong giai đoạn dịch bệnh covid-19” với mong muốn tìm ra một sốbiện pháp hữu hiệu góp phần phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tư duy, trí nhớ, xúccảm, tình cảm...cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ tự tin hơn khi tham gia vào các hoạtđộng ngôn ngữ. 1.2. Mục đích nghiên cứu - Thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo nhằm giúp trẻ phát triển ngônngữ, làm giàu vốn từ, phát triển khả năng tư duy và sáng tạo của trẻ trong giaiđoạn dịch bệnh covid-19. - Giúp trẻ giao tiếp diễn đạt mạch lạc từ đó trẻ sẽ mạnh dạn, tự tin trongquá trình giao tiếp. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát triền ngôn ngữ cho trẻ 4 -5 tuổi A3 khu trung tâmtrường mầm non ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non Giáo dục mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ Phương pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạoTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2023 21 0 -
47 trang 985 6 0
-
65 trang 753 9 0
-
7 trang 604 8 0
-
16 trang 537 3 0
-
26 trang 479 0 0
-
23 trang 476 0 0
-
37 trang 475 0 0
-
29 trang 475 0 0
-
65 trang 468 3 0